.Nguyên nhân gây suy thoái ĐDSH tại khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên phu canh tỉnh hòa bình (Trang 63 - 66)

Mặc dù tại một số khu vực vùng đệm của Khu bảo tồn, rừng đã đƣợc quản lý nghiêm ngặt nhƣng vẫn bị ngƣời dân quanh vùng lén lút chặt rải rác và bị đốt để sản xuất nông nghiệp.

Lợi dụng vào việc đƣợc khai thác gỗ sử dụng trong gia đình để hợp thức hóa việc khai thác trái phép, trƣớc khi thành lập Khu bảo tồn thì hoạt động khai thác diễn ra mạnh mẽ, họ khai thác các loại gỗ quý có giá trị kinh tế cao gây thiệt hại rất lớn tới tài nguyên rừng. Theo phỏng vấn một số hộ để làm một ngơi nhà hồn chỉnh cần khoảng 40 m3 gỗ tròn. Trƣớc đây cột kèo xà nhà thƣờng làm bằng các loại gỗ quý nhƣ Trai, Nghiến, còn ván bƣng đƣợc xẻ từ cây gỗ lớn nhƣ Chò. Một lƣợng gỗ lớn đƣợc khai thác làm chuồng trâu, chuồng bò, cọn nƣớc. Hiện nay do đã có sự phối kết hợp của các lực lƣợng liên ngành, tình trạng khai thác vận chuyển lâm sản có giảm, nhƣng do lợi nhuận thu đƣợc từ việc buôn bán lâm sản rất lớn mà đời sống ngƣời dân lại nghèo đói nên sẽ rất khó khăn trong cơng tác quản lý bảo vệ rừng một cách bền vững. Thời gian khai thác diễn ra quanh năm, nhƣng tập trung nhiều vào những lúc nông nhàn.

Việc làm nhà bằng gỗ là một nét văn hoá truyền thống của cộng đồng các dân tộc địa phƣơng. Hiện nay do dân số tăng nhanh, diện tích rừng có thể khai thác gỗ đƣợc chủ yếu là trong rừng đặc dụng chính vì vậy nét văn hố đặc trƣng này lại có trở ngại là ảnh hƣởng rất lớn tới nguồn tài nguyên rừng của Khu bảo tồn.

Khai thác cây cảnh: Việc thu các loại cây cảnh có giá trị cao tại Khu bảo tồn vẫn xẩy ra thƣờng xuyên và chƣa đƣợc giám sát chặt chẽ. Các loài cây cảnh đƣợc chú ý tới nhiều nhất phải kể đến là các loài lan, tại khu vực Khu bảo tồn có rất nhiều lồi lan quý đƣợc ngƣời dân khai thác mang bán trên thị trƣờng.

Khai thác LSNG làm thực phẩm: Hoạt động khai thác LSNG làm thực phẩm có ảnh hƣởng mạnh tới tài nguyên rừng, với cƣờng độ khai thác ngày càng tăng do dân số tăng thì khả năng tái sinh của rừng không thể đáp ứng đƣợc, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới khả năng phòng hộ của rừng. Nhƣng đây lại là nguồn thực phẩm rất thiết thực đối với ngƣời dân ở đây, khi mà thói quen trồng rau trong vƣờn nhà chƣa đƣợc phổ biến.

Thu hái cây thuốc: Ngƣời dân ở đây có nhiều kinh nghiệm trong việc khai thác, chế biến và sử dụng cây thuốc.

- Phát quang đốt rừng làm nƣơng xảy ra ít chỉ 0,625 điểm, nhƣng nó cũng ảnh hƣởng rất lớn đến các loài cây dƣới tán rừng và cũng ảnh hƣởng đến tầng cây tái sinh.

Săn bắt động vật hoang dã: với truyền thống đồng bào dân tộc trong Khu bảo tồn thƣờng sử dụng các loại vũ khí tự chế và một số loại bẫy để ngăn các loài thú trƣớc sự phá hoại mùa màng của chúng. Các công cụ này đƣợc chuyển sang mục đích khác nhƣ sử dụng để săn bắt những loài động vật hoang dã trong rừng đem bán cho các quán hàng ăn có nhu cầu tiêu thụ, một phần ít phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của gia đình. Hiện nay, các hoạt động săn bắt động vật hoang dã đã đƣợc kiểm sốt thơng qua việc vận động ngƣời dân thu đổi các loại súng săn, súng tự chế, kiểm tra các tụ điểm buôn bán động vật hoang dã nhƣng trong thực tế những hoạt động này vẫn cịn tồn tại với các hình thức tinh vi, phức tạp hơn, khó kiểm sốt. Để lý giải cho điều này chúng ta nhận thấy: Do lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động này lớn, biện pháp xử lý chƣa chặt chẽ và nghiêm minh, ngƣời dân chƣa có ý thức bảo vệ các loại động vật hoang dã.

- Dấu vết các lồi vật ni thƣờng gặp phổ biến ở các tuyến đƣờng mòn đi lại trong tuyến điều tra tác động với mức độ 1,005 điểm đƣợc xếp vào tác động trung bình. Các lồi thƣờng gặp và đƣợc chăn thả nhiều là Trâu,

Lợn, Dê... Ngƣời dân chăn thả tự do, cả xóm chăn thả hằng ngày và rất thƣờng xuyên.

- Phát rừng làm nƣơng rẫy thƣờng gắn liền với hiện tƣợng cháy rừng, đa số nƣơng rẫy của đồng bào dân tộc địa phƣơng nằm ở chân các dãy núi đá gần khu dân cƣ thuộc đất của Khu bảo tồn, tuy ở các mức độ khác nhau nhƣng cịn phổ biến ở tất cả các khu vực có dân cƣ sinh sống. Đây là một trong những nguyên nhân trực tiếp gây ảnh hƣởng lớn đến nguồn tài nguyên rừng của Khu bảo tồn. Khi phát rừng làm rẫy, ngƣời dân chƣa biết hết đƣợc đâu là loài quý hiếm, bị đe dọa.

- Khu bảo tồn đƣợc thành lập trên một phần diện tích mà trƣớc đó ngƣời dân đang canh tác nƣơng rẫy. Từ khi thành lập Khu bảo tồn thì diện tích canh tác của ngƣời dân bị thu hẹp lại dẫn đến dân thiếu diện tích đất canh tác do đó nhiều hộ dân sinh sống trong khu vực vùng đệm lợi dụng sự sơ hở trong công tác thực thi pháp luật đã lén lút phá rừng để trồng cây nông nghiệp. Cần thiết phải tiến hành công tác lập kế hoạch sử dụng tài nguyên/đất có sự tham gia của cộng đồng để giải quyết những vấn đề này (khoanh vùng canh tác bền vững), xây dựng các quy định trong địa phƣơng và tăng cƣờng công tác thực thi pháp luật. Bên cạnh đó, cần có sự hỗ trợ của các ban ngành, hệ thống khuyến nông – khuyến lâm nhằm hỗ trợ cộng đồng ngƣời dân canh tác hiệu quả trên diện tích hiện có, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao sinh kế và hạn chế những tác động tiêu cực của ngƣời dân đến Khu bảo tồn.

4.6. Đề xuất một số biện pháp phát triển và bảo tồn các loài thực vật quý hiếm. hiếm.

Trên cơ sở nghiên cứu tính đa dạng thảm thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh và tìm hiểu vấn đề liên quan, chúng tôi đề xuất một số giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật quý hiếm tại Khu bảo tồn nhƣ sau:

4.6.1. Tăng cường thể chế về bảo vệ ĐDSH tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh

- Mục đích: Hồn chỉnh văn bản pháp lý về đa dạng sinh học tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh.

- Nội dung hoạt động:

+ Xây dựng đƣợc các tài liệu hƣớng dẫn về bảo vệ ĐDSH Khu bảo tồn.

4.6.2. Nâng cao năng lực về quản lý đối với Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh Canh

Ban quản lý Khu bảo thiên nhiên Phu Canh thuộc vào chức năng nhiệm vụ của hạt kiểm lâm huyện Đà Bắc. Việc nâng cao năng lực về quản lý cho cán bộ công nhân viên của cơ quan là hết sức cần thiết và đƣợc thực hiện thông qua việc mở các lớp đào tạo, tập huấn, bồi dƣỡng các kiến thức về bảo tồn ĐDSH.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên phu canh tỉnh hòa bình (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)