Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2. Đặc điểm cấu trúc của các trạng thái rừng ở Khu vực nghiên cứu
4.2.4. Cấu trúc tầng thứ và độ tàn che của rừng
4.2.4.1. Đặc điểm cấu trúc tầng thứ
Tầng thứ là chỉ tiêu cấu trúc phản ánh hình thái theo mặt phẳng đứng của lâm phần, là kết quả cạnh tranh sinh tồn giữa các loài cây trong quần xã với nhau và với hoàn cảnh xung quanh trong quá trình sinh trƣởng và phát triển. Đối với rừng tự nhiên cấu trúc tầng thứ phản ánh bản chất sinh thái nội bộ hệ sinh thái rừng và mô phỏng các mối quan hệ giữa các tầng rừng với nhau, giữa các loài cây khác nhau. Việc nghiên cứu cấu trúc tầng thứ rất có ý nghĩa trong thực tiễn, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng rừng, phù hợp với mục đích kinh doanh.
a. Cấu trúc tầng thứ trạng thái rừng RIIB
Là trạng thái rừng trong quần xã có nhiều lồi sinh trƣởng chậm và kém. Đặc điểm cấu trúc về tầng cây gỗ của rừng RIIB đó là khơng có tầng vƣợt tán (A0). Các tầng tán tại trạng thái rừng RIIB chỉ gồm:
- Tầng tán chính A1: là tập hợp của các lồi cây Dầu, Cơm, Thành ngạnh… Các loài cây thuộc tầng tán chính có chiều cao khoảng 15 20m và các loài cây này thƣờng có sức sinh trƣởng
khá tốt, chúng đang tiếp tục phát triển mạnh về chiều cao.
- Tầng dƣới tán A2: Thƣờng gồm các lồi Thành ngạnh, Dầu, Re,..., có chiều cao từ 8-15 m; các lồi cây có sức sinh trƣởng trung
bình và đang vƣơn lên để tham gia vào tầng tán chính trong thời gian tới.
b. Cấu trúc trạng thái rừng RIIIA1
Cũng tƣơng tự nhƣ trạng thái rừng RIIB, chiều cao trung bình của trạng thái này đạt xấp xỉ 15m. Tuy nhiên trong trạng thái rừng này có nhiều lồi sinh trƣởng chậm và kém. Đặc điểm cấu trúc về tầng cây gỗ của rừng RIIIA1 là có một số cây có chiều cao lớn tầng vƣợt tán (A0). Đó là các cây Căm xe, Dầu có chiều cao tới 18-20m. - Tầng tán chính A1: là tập hợp của các lồi cây Dầu, Re, Căm xe… Các loài cây thuộc tầng tán chính có chiều cao khoảng 15
20m. Các cây gỗ trong tầng này có chất lƣợng tốt, đang tiếp tục sinh trƣởng
- Tầng dƣới tán A2: Thƣờng gồm các lồi Thơi chanh… chủ yếu kém giá trị..., có chiều cao từ 6-12 m; các lồi cây có sức sinh trƣởng trung bình và đang phải cạnh tranh mạnh về ánh sáng để có thể vƣơn lên tầng tán chính của rừng.
c. Cấu trúc trạng thái rừng RIIIA2
Ở trạng thái rừng này có tất cả 8 lồi, có thể dễ gặp nhất là các loài Dầu, Căm xe,… ở tầng tán chính (A1) từ độ cao 15 m trở lên. Có một vài cây cao trên 20m nhƣ Dầu nhƣng chƣa đủ để tạo thành tầng vƣợt tán riêng biệt.
Tầng tán dƣới (A2) bao gồm rất nhiều các cây có chiều cao từ 10-15 m, nhƣ Dầu, Dẻ … Có thể nói rằng, các cây rừng trong tầng này là lớp cây kế cận rất tốt cho tầng cây tán chính trong thời gian tới.
Ngồi ra, trong trạng thái rừng RIIIA2, ở phía dƣới cịn một số cây rừng có chiều cao < 8 m cũng đang phát triển khá tốt. Tuy nhiên, số cây có chiều cao từ 6-10m là không nhiều, chƣa đủ để tạo thành một tầng riêng biệt. Lớp
cây tái sinh trong tƣơng lai sẽ là đối tƣợng bổ sung dần cho trong tầng cây này.
4.2.4.2. Độ tàn che của các trạng thái rừng
Trong lâm phần, độ tàn che tầng cây cao thể hiện cấu trúc của rừng và khả năng tận dụng không gian dinh dƣỡng của cây, bất kỳ một lâm phần nào cũng có xu hƣớng tự điều tiết mật độ để tận dụng đƣợc không gian dinh dƣỡng tốt nhất.
Bảng 4.6. Độ tàn che của các QXTV khu vực nghiên cứu
Trạng thái rừng OTC Độ tàn che Trung bình
RIIB 1 0,35 0,357 RIIB 2 0,40 RIIB 3 0,32 RIIIA1 4 0,45 0,436 RIIIA1 5 0,42 RIIIA1 6 0,44 RIIIA2 7 0,51 0,497 RIIIA2 8 0,45 RIIIA2 9 0,53
* Số liệu điều tra tháng 11 năm 2015
Nhận ét:
Độ tàn che trung bình của khu vực nghiên cứu ở mức độ thấp đến trung bình, dao động từ 0,32 ở trạng thái rừng phục hồi RIIB, đến 0,53 ở trạng thái rừng RIIIA2. Độ tàn che của các trạng thái rừng có sự khác biệt khá rõ rệt. Với các lâm phần thuộc trạng thái rừng RIIIA2 độ tàn che dao động từ 0,45- 0,53. Điều này chứng tỏ rừng tại đây có sự khép tán tốt ở mùa mƣa, sinh trƣởng và phát triển của các loài cây khá ổn định. Do vậy, các loài cây dƣới tán rừng phải có khả năng chịu bóng ở giai đoạn tuổi nhỏ thì mới có khả năng
tồn tại đƣợc. Ở trạng thái rừng RIIIA1 độ tàn che ở mức trung bình (0,43), nên tại đây các lồi cây bụi, thảm tƣơi và những lồi cây ƣa sáng có cơ hội phát triển. Trong khi đó, ở các trạng thái rừng RIIB độ tàn che thấp nhất, đạt ~0,32. Đây là độ tàn che phù hợp cho các loài cây tái sinh ƣa sáng phát triển tốt. Những cây đang sinh sống dƣới tầng tán chính sẽ dễ dàng phát triển và tham gia vào tầng tán chính.