Hiện trạng rừng khộp tại huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên rừng khộp nam tây nguyên tại huyện di linh, tỉnh lâm đồng​ (Trang 42 - 45)

Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Hiện trạng rừng khộp tại huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng

Di Linh là một huyện thuộc tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Di Linh, ở độ cao từ 300-1000 m so với mặt nƣớc biển. Cao nguyên Di Linh nằm về phía Tây Nam dãy Trƣờng Sơn, hình thể của nó chỗ lồi chỗ lõm khơng đều, bị chia cắt thành nhiều thung lũng sâu và nhiều dốc đứng, đặc biệt phía Tây nam tiếp giáp với tỉnh Bình Thuận nơi phân bố rừng khộp có độ cao từ 300- 750 m.

Tổng diện tích hiện trạng rừng khộp tỉnh Lâm Đồng theo kết quả điều tra kiểm kê tài nguyên rừng năm 2014 là 7,941.22 ha. Trong đó huyện Di Linh chiếm 52,01 % tồn tỉnh với diện tích 4,111 ha. Diện tích rừng khộp phân bố tại huyện Di Linh đƣợc thể hiện qua bảng 4.1 dƣới đây:

Bảng 4.1. Diện tích rừng khộp phân bố theo đơn vị tại huyện Di Linh năm 2014 Stt Dân số (ngƣời) Diện tích tự nhiên (ha) Diện tích rừng (ha) Diện tích Rừng khộp (ha) Tỷ lệ (%) Độ che phủ (%) 1 Tam Bố 6.670 27.691 22.433 949 4,23% 81,0% 2 Bảo Thuận 6.706 23.142 19.545 2.152 11,01% 84,5% 3 Gia Bắc 2.810 14.268 10.819 755 6,98% 75,8% 4 Sơn Điền 2.768 11.924 8.430 231 2,74% 70,7% 5 Hòa Bắc 9.736 11.608 6.269 24 0,38% 54,0% Tổng cộng 28.690 88.633 67.496 4.111 6,09% 76,15%

Cả huyện có 4.111 ha rừng khộp chiếm khoảng 6,09% diện tích rừng tồn huyện. Trong đó, Bảo Thuận là xã có nhiều diện tích rừng khộp nhất với

2.152 ha (chiếm 11% diện tích rừng tồn xã). Tiếp theo là xã Tam Bố và Gia Bắc, xã Hồ Bắc chỉ có 24 ha rừng Khộp.

Nhờ có địa hình cao nổi lên trên cao nguyên khá bằng phẳng và nằm sâu trong lục địa nên đã tạo ra sự biến động rõ rệt về khí tƣợng trong ngày và khí hậu bốn mùa trong vùng. Khu vực khá khô về mùa hè. Rừng đã bị khai thác nhƣng một số nơi trữ lƣợng còn khá, khả năng cung cấp lâm sản gỗ tuy hạn chế nhƣng chúng vẫn còn khả năng tái sinh phục hồi mạnh nếu đƣợc bảo vệ và chăm sóc tốt.

Rừng khộp trong khu vực nghiên cứu thuộc tiểu khu 722, xã Bảo Thuận thuộc CTy. MTVLN Bảo Thuận và tiểu khu 723, xã Tam Bố thuộc CTy. MTVLN Tam Hiệp quản lý khơng cịn đồng nhất, bị chia cắt thành nhiều trạng thái khác nhau, gồm một số trạng thái chính sau: Việc phân loại trạng thái rừng lá rộng rụng lá tạm thời dựa vào cấu trúc hiện tại, mức độ tác động và khả năng khai thác gỗ để chia ra các kiểu sau đây (Theo Báo cáo Cơng trình

uy hoạch phát triển s dụng bền v ng rừng sản uất tỉnh âm Đồng 2008-2015) :

1) Kiểu RII

Rừng non mới tái sinh phục hồi chƣa ổn định. 2) Kiểu RIII

Rừng đã bị tác động mạnh, cấu trúc ổn định của rừng đã bị phá vỡ, khả năng khai thác gỗ lớn khơng cịn hoặc không đáng kể. Kiểu này đƣợc phân thành các kiểu phụ sau:

2.1) Kiểu phụ RIIIA

Rừng bị phã vỡ mạnh, cấu trúc rừng bị phá vỡ hồn tồn. Rừng có trữ lƣợng thấp, ∑G/ha dƣới 10m2. Đại bộ phận cây có đƣờng kính nhỏ (D <

24cm), rải rác còn một số cây to (D > 30cm) nhƣng cong queo sâu bệnh. Tuỳ theo nguồn gốc mà mức độ tác động mà chia ra các loại sau:

2.1.a) RIIIA1: Rừng có trữ lƣợng thấp, phát triển trên lập địa xấu, trơ sỏi đá. Đại bộ phận cây có đƣờng kính (D < 24cm) và chiều cao thấp (H < 10m). Tổ thành chủ yếu là những lồi cây có khả năng chịu lửa cao, tái sinh chồi mạnh nhƣ: Cà chắc, Cẩm liên, Chiêu liêu. Lớp thực bì dƣới rừng bị huỷ hoại bởi nhiều đợt lửa rừng thƣờng xuyên.

2.1.b) RIIIA2: Gồm những lâm phần có trữ lƣợng cao hơn RIIIA1 đƣợc hình thành do khai thác q mức. Hầu hết cây mục đích có đƣờng kính (D > 30cm) đã bị lấy đi để lại những cây cong queo sâu bệnh và tạo ra nhiều khoảng trống trong rừng.

3) Kiểu phụ RIRIIB

Rừng có trữ lƣợng trung bình, ∑G/ha lớn hơn 10m2, nhƣng diện ngang của những cây có đƣờng kính trên 30cm thƣờng < 5m2. Cấu trúc tán rừng không liên tục, thiếu lớp cây tƣơng lai (cây khơng có D từ 20 - 30cm), những cây còn lại hầu hết cong queo sâu bệnh.

Ngoài các kiểu trạng thái rừng kể trên, trong huyện Di Linh cịn có một số loại trạng thái nhƣ sau:

+ Rừng Lồ ô xen cây gỗ (LRIIB hoặc LIRIIB) có cây gỗ phân bố rải rác.

Tóm lại: Qua nghiên cứu tổng thể, chúng tôi nhận thấy:

- Hệ sinh thái rừng ở Khu vực nghiên cứu đã và đang bị suy giảm cả về số và chất lƣợng cây rừng. Các trạng thái rừng phục hồi (Kiểu RII) đang có chiều hƣớng tăng Trong các trạng thái thuộc kiểu RIII chủ yếu cịn lại các lồi cây nổi tiếng, nhƣ: Cẩm lai, Dầu, Căm xe, Bằng lăng ổi.

Qua điều tra sơ bộ, nhóm nghiên cứu đã khảo sát tại khu vực nghiên cứu, và kết hợp tài liệu sẵn có và với bản đồ hiện trạng rừng cho thấy khu vực

nghiên cứu khá đơn giản về lồi và có ít quần xã thực vật rừng với những đặc điểm khác nhau về tổ thành và kiểu phân bố. Với những đặc điểm nhƣ đã nêu ở trên, đề tài tiến hành điều tra nghiên cứu ở các loại trạng thái rừng phổ biến là RIIB, RIIIA1 và RIIIA2. Bố trí lập 09 ơ tiêu chuẩn (mỗi trạng thái lập 03 ƠTC) để nghiên cứu. Cịn trạng thái RIRIIB do diện tích khơng cịn nhiều nên đề tài không tiến hành nghiên cứu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên rừng khộp nam tây nguyên tại huyện di linh, tỉnh lâm đồng​ (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)