Xuất một số giải pháp quản lý bền vững rừng tại khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên rừng khộp nam tây nguyên tại huyện di linh, tỉnh lâm đồng​ (Trang 66 - 68)

Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4. xuất một số giải pháp quản lý bền vững rừng tại khu vực nghiên cứu

cứu

4.4.1. Giải pháp kỹ thuật tác động vào rừng

+ Phần lớn diện tích rừng tự nhiên còn lại trong khu vực nghiên cứu nằm trên núi đất, độ chênh cao không lớn, thuận lợi cho quá trình phục hồi, tuy nhiên số lƣợng và chất lƣợng cây tái sinh cịn hạn chế nên có thể thể trồng bổ sung các loài cây phù hợp.

+ Nhiều diện tích rừng thuộc các trạng thái RIIIA1 và RIIIA2 đã khai thác mạnh, nên không cịn nhiều các cây gỗ có giá trị, rất cần có các biện pháp tác động hợp lý để phục hồi rừng trên các khu vực này thông qua các giải pháp khoanh ni, phịng chống lửa rừng và có thể tiến hành làm giàu rừng.

+ Thành phần tổ thành loài thực vật ở đây khá đơn giản, lớp cây bụi và tái sinh tự nhiên dƣới tán cũng thƣa thớt, nên có giải pháp sƣu tập các lồi cây

có khả năng cung cấp dƣợc liệu để phát triển dƣới tán rừng trong quá trình rừng cây gỗ đang phục hôi.

4.4.2. Giải pháp bảo vệ và phục hồi rừng

- Tiến hành điều tra, kiểm kê, rà soát lại diện tích rừng Khộp tự nhiên hiện có thuộc địa bàn huyện Di Linh và điều tra đánh giá trữ lƣợng và chất lƣợng rừng để có cơ sở quản lý và bảo vệ tốt nhất.

- Tăng cƣờng hoạt động của lực lƣợng Kiểm lâm hạn chế tới mức thấp nhất các vi phạm vào rừng nhƣ: khai thác lâm sản trái phép, lấn chiếm đất rừng; gây cháy rừng...

- Xác định danh mục các lồi cây có giá trị để có chƣơng trình Bảo tồn các nguồn gen thực vật quý, hiếm.

-Thực hiện các chƣơng trình phục hồi rừng có kiểm sốt trên đối tƣợng rừng phục hồi sinh thái, ƣu tiên loài cây bản địa.

- Khoanh ni tích cực có xúc tiến tái sinh trên các đối tƣợng rừng phục hồi (rừng RIIB). Trồng bổ sung theo hàng hoặc theo đám với những cây rừng có giá trị và phù hợp với điều kiện sống.

-Làm giầu rừng trên tất cả các đối tƣợng RIIIA1 nếu có điều kiện trồng bổ xung cây bản địa theo hình thức trồng rừng cục bộ theo cây hay theo đám.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên rừng khộp nam tây nguyên tại huyện di linh, tỉnh lâm đồng​ (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)