Trạng thái rừng OTC Độ tàn che Trung bình
RIIB 1 0,35 0,357 RIIB 2 0,40 RIIB 3 0,32 RIIIA1 4 0,45 0,436 RIIIA1 5 0,42 RIIIA1 6 0,44 RIIIA2 7 0,51 0,497 RIIIA2 8 0,45 RIIIA2 9 0,53
* Số liệu điều tra tháng 11 năm 2015
Nhận ét:
Độ tàn che trung bình của khu vực nghiên cứu ở mức độ thấp đến trung bình, dao động từ 0,32 ở trạng thái rừng phục hồi RIIB, đến 0,53 ở trạng thái rừng RIIIA2. Độ tàn che của các trạng thái rừng có sự khác biệt khá rõ rệt. Với các lâm phần thuộc trạng thái rừng RIIIA2 độ tàn che dao động từ 0,45- 0,53. Điều này chứng tỏ rừng tại đây có sự khép tán tốt ở mùa mƣa, sinh trƣởng và phát triển của các loài cây khá ổn định. Do vậy, các loài cây dƣới tán rừng phải có khả năng chịu bóng ở giai đoạn tuổi nhỏ thì mới có khả năng
tồn tại đƣợc. Ở trạng thái rừng RIIIA1 độ tàn che ở mức trung bình (0,43), nên tại đây các lồi cây bụi, thảm tƣơi và những lồi cây ƣa sáng có cơ hội phát triển. Trong khi đó, ở các trạng thái rừng RIIB độ tàn che thấp nhất, đạt ~0,32. Đây là độ tàn che phù hợp cho các loài cây tái sinh ƣa sáng phát triển tốt. Những cây đang sinh sống dƣới tầng tán chính sẽ dễ dàng phát triển và tham gia vào tầng tán chính.
4.3. Kết quả nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên dƣới tán rừng
Nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng sẽ làm rõ hiện trạng cũng nhƣ tiềm năng phát triển trong tƣơng lai. Các đặc điểm tái sinh rừng là cơ sở khoa học để xác định kỹ thuật lâm sinh phù hợp điều chỉnh quá trình tái sinh rừng theo hƣớng bền vững cả về mặt kinh tế, môi trƣờng và đa dạng sinh học.
4.3.1. Tổ thành và mật độ cây tái sinh
Tổ thành cây tái sinh là chỉ tiêu phản ánh mức độ đa dạng của lớp cây tái sinh và là chỉ tiêu quan trọng có thể phản ánh một phần diện mạo của quần xã thực vật rừng trong tƣơng lai cũng nhƣ mức độ đáp ứng mục tiêu kinh doanh đề ra. Bên cạnh tổ thành, mật độ cây tái sinh là một trong những chỉ tiêu số lƣợng thƣờng đƣợc chú trọng trong nghiên cứu về tái sinh rừng bởi chúng phản ánh mức độ ảnh hƣởng của tiểu hoàn cảnh rừng đối với quá trình phục hồi dƣới tán rừng.
Từ số liệu điều tra thu thập trên các ÔDB của các quần xã thực vật rừng của các trạng thái rừng ở Khu vực nghiên cứu - tỉnh Lâm Đồng, mật độ và tổ thành tầng cây tái sinh đƣợc tổng hợp trong bảng 4.7.
TT rừng STT ƠDB Số cây/ơ dạng Mật độ
(cây/ha) Công thức tổ thành theo số cây
RIIB 1 35 4.375 5,4Cx +1,1Dau +0,86Clai +2,57Sp 2 16 2.000 7,5Cx +2,5Dau 3 21 2.625 4,3Cx +2,38Dau +3,3Sp 4 8 1.000 5Cx +5Sp 5 21 2.625 7,6Cx +1,43Dau +0,95Clai 6 20 2.500 5,5Cx +2,5Bl +2Sp TB 2.521 RIIIA1 7 14 1.750 2,9Dau +7,1Sp 8 14 1.750 5,7Cx+4,3Sp 9 11 1.375 6,4Cx+1,8Dau+1,8Sp 10 14 1.750 6,4Cx+2,1Dau+1,5Clai 11 11 1.375 3,6Dau+6,4Sp 12 9 1.125 7,7Cx+2,3Bl TB 1.521 RIIIA2 13 13 1.625 3,85Dau+1,5Bl+4,6Sp 14 13 1.625 6,92Cx+3,08Dau 15 16 2.000 5,6Cx+3,1Dau+1,25Sp 16 18 2.250 3,9Cx+1,7Dau+4,4Sp 17 14 1.750 8,6Cx+1,4Bl 18 10 1.250 8Cx+2Dau TB 1.750 Nhận xét:
Kết quả bảng 4.7 cho thấy, mật độ cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu tƣơng đối cao và có xu hƣớng giảm ở các trạng thái rừng nghèo RIIIA1, chỉ đạt trung binh 1.521 cây/ha. Trong khi đó, trạng thái rừng phục hồi RIIB có mật độ cây tái sinh đạt trung bình cao nhất, đạt 2.521 cây/ha và trạng thái RIIIA2 mật độ thấp hơn, đạt 1.750 cây/ha. Kết quả này cho thấy mật độ cây tái sinh giữa các trạng thái rừng là có sự khác nhau rõ rệt.
Số lƣợng lồi cây tái sinh nhìn chung là biến động không nhiều giữa các ô dạng bản đƣợc lập trong trạng thái rừng. Tuy nhiên, ở trạng thái rừng RIIB, số lƣợng loài cây tái sinh lại có sự biến động lớn, trong khi đó ở trạng thái RIIIA1 và RIIIA2, số lƣợng loài cây dao động trong khoảng 10 loài. Số lƣợng lồi tham gia trong cơng thức tổ thành cũng có sự khác biệt giữa trạng thái RIIB và RIIIA1/RIIIA2. Theo đó, ở trạng thái RIIB có số lƣợng lồi tham gia vào cơng thức tổ thành nhiều hơn (thƣờng có 3-4 lồi cây tái sinh). Trong khi đó trạng thái RIIIA2 thƣờng có từ 2-3 lồi cây tham gia.
Nhìn chung, tổ thành lồi cây của các ÔTC trong cùng trạng thái khơng có nhiều khác biệt. Trạng thái RIIB, có tổng cộng 6 lồi cây tái sinh, trong đó chủ yếu do các lồi Căm xe, Dầu... chiếm vị trí chủ đạo. Trạng thái RIIIA1 có tổng cộng 6 lồi tham gia, chủ yếu các loài cây Căm xe, Dầu, Bằng lăng ổi..., là những lồi ít có giá trị. Bên cạnh những lồi cây này, trong cơng thức tổ thanh có sự xuất hiện của một số lồi cây có giá trị hơn nhƣ Dầu, Cẩm lai,... Trạng thái rừng RIIIA2 lại có số lƣợng lồi cây ít hơn, chỉ đạt 6-8 lồi nhƣng có nhiều lồi cây có giá trị nhƣ Dầu, Căm xe...
Công thức tổ thành theo số cây của các trạng thái rừng nghiên cứu cho thấy, tổ thành cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu tƣơng đối phức đơn giản, mức độ ƣu thế của các loài khá rõ ràng. Hệ số tổ thành của lồi đứng ở vị trí đầu tiên trong tổ thành đạt cao nhất 8,6 (ÔTC 17, trạng thái RIIIA2).
Nhƣ vậy có thể thấy, cơng thức tổ thành cây tái sinh của cả 3 trạng thái nghiên cứu đều tƣơng đối đơn giản, ln có một hoặc hai lồi có ƣu thế rõ ràng. Ở cả ba trạng thái các lồi cây có mặt trong tổ thành cây cao đều có cây tái sinh chiếm ƣu thế dƣới tán rừng. Điều này khẳng định khả năng duy trì thế hệ cây con của các loài cây gỗ tầng trên là khá cao. Nhƣ vậy, đây chính là đặc điểm quan trọng của rừng Khộp khu vực Di Linh hiện nay.
4.3.2. Phẩm chất và nguồn gốc cây tái sinh
Chất lƣợng cây tái sinh là kết quả tổng hợp những tác động qua lại giữa cây rừng với nhau và giữa cây rừng với điều kiện hoàn cảnh. Năng lực tái sinh đƣợc đánh giá theo các chỉ tiêu về mật độ, phẩm chất, nguồn gốc và số cây có triển vọng.
Bảng 4.8. Phẩm chất và nguồn gốc cây tái sinh có triển vọng
TT rừng STT N/ha Tỷ lệ chất lƣợng (%) Nguồn gốc (%) Tốt TB Xấu Hạt Chồi RIIB 1 4.375 11,00 80,00 9,00 34,30 65,70 2 2.000 37,50 50,00 12,50 43,70 56,30 3 2.625 23,80 57,20 19,00 38,00 62,00 4 1.000 25,00 75,00 0,00 87,50 12,50 5 2.625 19,00 71,40 9,60 28,60 71,40 6 2.500 30,00 15,00 55,00 30,00 70,00 TB 2.521 24,38 58,10 17,52 43,68 56,32 RIIIA1 7 1.750 14,30 64,30 21,40 35,70 64,30 8 1.750 35,70 50,00 14,30 57,10 42,90 9 1.375 18,30 72,70 9,00 27,30 72,70 10 1.750 21,50 57,00 21,50 21,40 78,60 11 1.375 27,20 36,40 36,40 27,30 72,70 12 1.125 22,30 44,40 33,30 22,20 77,80 TB 1.521 23,22 54,13 22,65 31,83 68,17 RIIIA2 13 1.625 23,10 61,50 15,40 23,10 76,90 14 1.875 23,10 53,80 23,10 23,10 76,90 15 2.000 31,25 62,50 6,25 25,00 75,00 16 2.250 33,30 50,00 16,70 33,33 66,67 17 1.750 35,70 35,70 28,60 35,70 64,30 18 1.375 10,00 90,00 0,00 30,00 70,00 TB 1.813 26,08 58,92 15,01 28,37 71,63
Năng lực tái sinh phản ánh mức độ thuận lợi của điều kiện hồn cảnh đối với q trình phát tán, nẩy mầm hạt giống và quá
trình sinh trƣởng của cây mạ, cây con. Điều kiện hồn cảnh rừng có tác động rất lớn ở giai đoạn này, vì vậy căn cứ vào các kết quả nghiên cứu về khả năng tái sinh ở các giai đoạn tuổi của rừng phục hồi, đề xuất đƣợc các giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý tác động vào rừng để thúc đẩy quá trình tái sinh.
Nhận xét:
- Về chất lượng cây tái sinh:
Qua bảng 4.8 ta thấy, chất lƣợng cây tái sinh nhìn chung cịn kém, tỷ lệ cây tốt ở ba trạng thái rừng trung bình đạt từ 23,22% - 26,08%. Trong khi đó, từ 54% đến 58% cây con có phẩm chất cây ở mức trung binh, còn lại là có phẩm chất kém. Cây tái sinh có chất lƣợng kém có thể do rừng Khộp hiện nay bị tác động mạnh, tán rừng thƣa thớt, dƣới tán rừng trống trải và có thể do cháy rừng nên số lƣợng và chất lƣợng cây tái sinh còn nghèo nàn.
H nh 4.1. Tái sinh dưới tán rừng khộp cháy rừng thường xuyên xảy ra gây ảnh hưởng đ n cây tái sinh
- Về nguồn gốc cây tái sinh:
Từ kết quả tổng hợp đƣợc ở trên, chúng ta thấy, ở khu rừng Khộp nghiên cứu, tỷ lệ cây tái sinh từ chồi là chủ yếu, chiếm từ 56,32% ở trạng thái rừng RIIB đến 71,63% ở trạng thái rừng RIIIA2. Cây chồi mọc lên từ gốc chặt hoặc các gốc
cây con do bị cháy trƣớc đó. Do vậy, số lƣợng cây con tái sinh từ hạt thƣờng ít xuất hiện trong quá trình điều tra.
4.3.3. Đặc điểm phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao
Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao là chỉ tiêu cơ bản phản ánh khả năng sinh trƣởng, triển vọng của cây tái sinh trong việc tham gia vào tầng cây cao. Trên quan điểm sinh thái học, phân bố của cây tái sinh theo cấp chiều cao là kết quả của quá trình cạnh tranh sinh tồn giữa các lồi cây tái sinh, giữa cây tái sinh với cây bụi thảm tƣơi và phản ánh mức độ thích nghi của cây tái sinh với điều kiện tiểu hoàn cảnh dƣới tán rừng. Trong quản lý rừng, phân bố số cây theo cấp chiều cao là cơ sở xác định tỷ lệ cây có triển vọng, cũng nhƣ dự đoán mức độ biến động và khả năng kế thừa của cây tái sinh đối với tầng cây cao. Phân bố số cây theo cấp chiều cao thể hiện trong bảng 4.8 và hình 4.2.
Qua bảng 4.9 nhận thấy, mật độ tái sinh ở trạng thái RIIB là lớn nhất, trung bình đạt 2.500 cây/ha, cây có chiều cao từ 0,5-1,0m chiếm chủ yếu, trên 40%, trong khi cây có chiều cao trên 2m chỉ chiếm 6,7% (hình 4.2).
Mật độ tái sinh ở hai trạng thái rừng RIIIA1 và RIIIA2 thấp hơn. Số lƣợng cây tái sinh tập trung ở cấp chiều cao từ 0.5-1,0 m và từ 1,0-2,0 m (chiếm trên 70% tổng số cây tái sinh). Trong khi đó, tỷ lệ cây tái sinh trên 2m (có thể là cây tái sinh triển vọng) thì khơng đáng kể. Điều này một lần nữa cho thấy tái sinh rừng ở đây là khá kém, cần phải có giải pháp kỹ thuật kịp thời nếu khơng sẽ khó có đƣợc thế hệ rừng có chất lƣợng trong tƣơng lai.
Bảng 4.9. Phân bố số cây tái sinh dưới tán rừng theo cấp chiều cao
Trạng thái
rừng OTC N/ha
Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao(%) <0,5(m) 0,5-1(m) 1-2(m) >2(m)
RIIB
1 4.375 37,1 34,3 22,9 5,7 2 2.000 18,8 43,8 37,5
4 1.000 25,0 50,0 25,0 5 2.625 38,1 47,6 9,5 4,8 6 2.500 20,0 30,0 25,0 25,0 TB 2.521 27,9 41,4 24,0 6,7 RIIIA1 7 1.750 14,3 50,0 35,7 8 1.750 42,9 57,1 9 1.375 18,2 27,3 54,5 10 1.750 14,3 35,7 35,7 14,3 11 1.375 54,5 36,4 9,1 12 1.125 22,2 55,6 22,2 TB 1.521 7,8 38,8 45,8 7,6 RIIIA2 13 1.625 46,2 53,9 14 1.875 23,1 30,1 30,1 16,7 15 2.000 25,0 62,5 12,5 16 2.250 27,8 22,2 44,4 5,6 17 1.750 35,7 28,6 35,7 18 1.375 20,0 40,0 30,0 10,0 TB 1.813 21,9 38,3 34,4 5,4
Hình 4.2. Tỷ lệ phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao của 3 trạng thái rừng Khộp nghiên cứu
4.3.4. Đặc điểm phân bố của cây tái sinh trên bề mặt đất
Phân bố cây tái sinh trên bề mặt đất là chỉ tiêu phản ánh mức độ sắp xếp của cây tái sinh trên mặt phẳng nằm ngang. Đặc điểm này phản ánh khả năng phát tán và mức độ phong phú của nguồn giống cũng nhƣ mức độ thuận lợi của điều kiện tiểu hoàn cảnh rừng trong quá trình phát triển của cây con. Nghiên cứu phân bố số cây tái sinh trên bề mặt đất là cơ sở đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động nhằm để có lớp cây tái sinh có phân bố hợp lý theo từng giai đoạn, có khả năng tận dụng tốt không gian dinh dƣỡng để phát triển.
Sử dụng phân bố Poisson để xác định dạng phân bố số cây tái sinh trên bề mặt đất cho một OTC đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên trong mỗi trạng thái. Kết quả đƣợc thể hiện trong bảng 4.10.
Bảng 4.10. Phân bố số cây tái sinh trên bề mặt đất
Trạng thái Ni (cây/ha) 2 x S Dạng phân bố RIIB 2.521 1.099 0,436 Đều RIIIA1 1.521 267 0,175 Đều
RIIIA3 1.813 304 0,167 Đều
Sử dụng hệ thống ODB trong điều tra tái sinh trong mỗi ô tiêu chuẩn. Kết quả tính cho thấy các giá trị thu đƣợc ở cả ba
trạng thái RIIB, RIIIA1 và RIIIA2 đều nhỏ hơn 1, chứng tỏ phân bố của cây tái sinh dƣới tán có dạng phân bố đều. Kết quả này phản ánh khả năng tái sinh tại chỗ trong các trạng thái rừng ở rừng Khộp nghiên cứu là chƣa có sự khác biệt.
4.3.5. Một số nhân tố ảnh hưởng đ n tái sinh tự nhiên
4.3.5.1. Ảnh hưởng của tầng cây cao đến tái sinh rừng
Trong hệ sinh thái rừng nói chung và hệ sinh thái rừng Khộp nói riêng, tầng cây cao ln có vai trị quan trọng trong việc tạo lập tiểu hoàn cảnh rừng. Lƣợng ánh sáng lọt xuống tán rừng phụ thuộc chặt chẽ vào độ tàn che và cấu trúc tầng thứ của tầng cây cao. Và lƣợng ánh sáng này lại có tính chất quyết định q trình sinh trƣởng và phát triển của lớp cây tái sinh, cây bui thảm tƣơi, vi sật đất...
Mặt khác, các loài cây trong tầng cây cao phần nào có vai trị chi phối thành phần lồi cây tái sinh. Để đánh giá mức độ chi phối của tầng cây cao đối với cây tái sinh hoặc mức độ kế thừa về thành phần loài của lớp cây tái sinh từ tầng cây cao, việc nghiên cứu so sánh tổ thành hai tầng cây này là rất cần thiết. Kết quả đƣợc tổng hợp trong bảng 4.11.
Bảng 4.11. Mối quan hệ giữa tổ thành cây cao và cây tái sinh dưới tán
TT rừng Tầng cây Số loài cây trong CTTT
Công thức tổ thành theo số cây
(hệ số phần 10) Chỉ số QS
IIB Tầng
cây cao 10
2,89 Dau + 1,58 Cx + 1,32 Blg +
0,53 Thng + 1,32Lk. Cây tái sinh 04 5,4Cx +1,1Dau +0,86Clai +2,57Sp IIIA1 Tầng cây cao 11 2,86 Dau + 2,14 Clai + 1,43 Co + 0,95Sp + 0,71 Blg + 0,48 Cx và 0,48Re + 0,95 Lk. 0,429 Cây tái sinh 03 6,4Cx+2,1Dau+1,5Clai IIIA2 Tầng cây cao 08 4,2 Dau + 2,6 Cx + 0,8Clai + 0,4Blg + 1,92Lk 0,545 Cây tái sinh 03 6,4Cx+2,1Dau+1,5Clai
Qua bảng 4.11 cho thấy, ở trạng thái RIIB, có ba lồi là Dầu, Căm xe và Cẩm lai cùng tham gia trong tổ thành tầng cây cao và cả ở tầng cây tái sinh, tƣơng tự nhƣ vậy ở trạng thái RIIIA1 và RIIIA2 cũng có sự xuất hiện ba lồi cây: Dầu, Căm xe và Cẩm lai.
Kết hợp sử dụng chỉ số mức độ tƣơng đồng của Sorensen (QS) cho thấy, các giá trị QS của các trạng thái rừng RIIB, RIIIA1, RIIIA2 lần lƣợt là 0,429; 0,429 và 0,545 đều nằm trong giới hạn 0 < QS < 0,7. Nhƣ vậy có thể kết luận rằng, trong cùng một trạng thái, tổ thành tầng cây cao và tổ thành tầng cây tái sinh ít có sự tƣơng đồng, nghĩa là mặc dùng xuất hiện 3 lồi cây tái sinh chính của tầng cây cao, nhƣng tính chất kế thừa vào thời điểm nghiên cứu giữa tầng cây tái sinh và tầng cây cao là chƣa rõ. Điều này cho thấy, các trạng thái rừng ở đây vẫn đang trong quá trình phục hồi, chƣa đến giai đoạn ổn định. Do vậy cần có giải pháp nhất định để thúc đẩy quá trình phát triển của rừng theo hƣớng ổn định hơn.
4.4.2. Ảnh hưởng của độ tàn che đ n tái sinh tự nhiên
Độ tàn che của rừng là nhân tố quan trọng trong việc hình thành tiểu hồn cảnh rừng, có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát