2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.3. Nội dung 3: Nghiên cứu một số yếu tố cấu thành năng suất giống Địa
hoàng trồng tại Hà Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc
2.4.3.1. Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất giống Địa hoàng trồng tại Hà Giang, Phú Thọ và Vĩnh Phúc
- Các chỉ tiêu theo dõi:
+ Sức sinh trƣởng đồng ruộng. + Đƣờng kính củ.
+ Chiều dài củ.
+ Khối lƣợng củ/ cây. + Năng suất thực thu.
2.4.3.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của thời gian sinh trƣởng của cây Địa hoàng vụ trƣớc đến năng suất cả cây Địa hoàng
Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian sinh trưởng của cây Địa hoàng tới chất lượng của củ giống vụ sau
Công thức 1: Từ trồng đến thu hoạch là 75 ngày Công thức 2: Từ trồng đến thu hoạch là 90 ngày Công thức 3: Từ trồng đến thu hoạch là 105 ngày Công thức 4: Từ trồng đến thu hoạch là 120 ngày Công thức 5: Từ trồng đến thu hoạch là 135 ngày Công thức 6: Từ trồng đến thu hoạch là 150 ngày
- Chỉ tiêu đánh giá: Thời gian nảy mầm, số lƣợng mầm hữu hiệu, năng suất củ.
2.4.3.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng cả vị trí lát cắt hom củ đến chất lƣơng củ giống Địa hoàng
Công thức 1: Lát cắt ở đầu củ Địa hoàng Công thức 2: Lát cắt ở giữa củ Địa hoàng Công thức 3: Lát cắt ở đuôi củ Địa hoàng
- Chỉ tiêu đánh giá: Thời gian nảy mầm, số lƣợng mầm hữu hiệu, năng suất củ.
2.4.3.4. Nghiên cứu ảnh hƣởng của chiều dài lát cắt hom củ đến chất lƣợng củ giống Địa hoàng
Công thức 1: Lát cắt dài > 1,0-1,5 cm Công thức 2: Lát cắt dài > 1,5-2,0 cm Công thức 3: Lát cắt dài > 2,0-2,5 cm Công thức 4: Lát cắt dài > 2,5-3,0 cm
- Chỉ tiêu đánh giá: Thời gian nảy mầm, số lƣợng mầm hữu hiệu, năng suất củ.
hoàng sấy khô)
2.4.4.1. Định lƣợng Catalpol trong củ Địa Hoàng trồng tại 3 vùng sinh thái: Hà Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc đƣợc thực hiện tại viện Dƣợc Liệu Việt Nam
- Hàm lƣợng Catalpol: Phƣơng pháp sắc ký lỏng (theo Dƣợc điển Trung Quốc I trang 373)
Pha động: Acetonitril - dung dịch acid phosphoric 0,1% (1: 99).
Dung dịch chuẩn: Cân chính xác một lƣợng chất chuẩn catalpol và hòa
tan trong pha động để đƣợc dung dịch có nồng độ khoảng 10 µg/ml.
Dung dịch thử: Cắt một lƣợng dƣợc liệu thành những mảnh nhỏ (kích
thƣớc khoảng 5 mm × 5 mm), sấy ở 800C, dƣới áp suất giảm trong 24 giờ rồi nghiền thành bột thô. Cân chính xác khoảng 0,8 g bột dƣợc liệu vào một bình nón nút mài, thêm chính xác 50 ml methanol (TT) và cân. Đun sôi hồi lƣu trong 1,5 giờ, để nguội và cân lại. Bổ sung khối lƣợng mất đi bằng methanol (TT), lắc đều, lọc qua màng lọc 0,45 µm. Cô quay chính xác 10ml dịch lọc
đến gần khô, sau đó hòa tan chất rắn sau cô trong pha động, chuyển sang bình định mức 10ml, thêm nƣớc đến vạch và trộn đều.
Điều kiện sắc ký:
Cột thép không gỉ (15 cm × 4,6 mm), đƣợc nhồi pha tĩnh C18 (5 µm). Detetor quang phổ hấp thụ tử ngoại ở bƣớc sóng 210 nm.
Tốc độ dòng: 0,6 ml/min. Thể tích tiêm: 10 µl.
Cách tiến hành:
Tiêm dung dịch chuẩn, tiến hành sắc ký và tính số đĩa lý thuyết của cột. Số đĩa lý thuyết của cột tính trên pic catalpol phải không dƣới 5000.
Tính hàm lƣợng catalpol trong dƣợc liệu dựa vào diện tích pic thu đƣợc trên sắc ký đồ của dung dịch thử, dung dịch chuẩn, hàm lƣợng C15H22O10 trong catalpol chuẩn.
2.4.4.2. Đánh giá hàm lƣợng catalpol trong củ Địa Hoàng trồng tại 3 vùng sinh thái: Hà Giang, Phú Thọ và Vĩnh Phúc
Sử dụng phƣơng pháp phân tích một lần trong quá trình khảo nghiệm theo phƣơng pháp sắc ký lỏng.
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Nghiên cứu đặc điểm hình thái của giống Địa hoàng trồng tại Hà giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc
3.1.1. Mô tả hình thái của giống Địa hoàng trồng tại Hà Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc
Địa hoàng trồng tại ba vùng sinh thái là cây thảo, chiều cao từ 25cm đến 31cm, có lông bao phủ, có màu xám tro hơi trắng, phân nhánh ở dƣới gốc. Thân rể phù to thành củ, lớn, có vị hơi ngọt, lúc đầu mọc thẳng sau đâm ngang, đƣờng kính của thân củ từ 1 đến 6 cm.
Đặc điểm lá cây Địa hoàng:
Lá trồng tại 3 vùng sinh thái có lông, mọc tập trung ở gốc, có màu đỏ nhạt ở mặt dƣới lá phiến lá. Lá có dạng hình trứng ngƣợc, gốc lá thuôn, đầu tròn dài từ 5 – 20cm, rộng 2 – 9cm. Mép lá khía răng cƣa tròn không đều, gân lá hình mạng lƣới nổi rõ ở mặt dƣới, làm cho lá nhƣ bị rộp, chia lá thành những múi nhỏ.
Đặc điểm bộrễ cây Địa hoàng
Bộ rễ tại 3 vùng sinh thái của địa hoàng gồm 4 loại: rễ hom, rễ tơ, rễ bất định và rễ củ. Trong đó rễ củ là bộ phận thu hoạch.
Rễ hom: Hom củ giống sau khi trồng 8 - 10 ngày thì các mầm trên hom phát sinh rễ. Nhiệm vụ của rễ hom hút dinh dƣỡng ở giai đoạn đầu khi mới trồng.
Rễ tơ: Phát sinh ở phần gốc thân của cây mới mọc từ hom. Rễ tơ thực hiện nhiệm vụ hút nƣớc nƣớc, dinh dƣỡng cung cấp cho cây trong suốt quá trình sinh trƣởng phát triển. Chúng thƣờng có kích thƣớc nhỏ, ngắn và số lƣợng nhiều (hơn 100 rễ). Sau trồng 30 ngày thì bắt đầu xuất hiện loại rễ này. Khi phát sinh rễ củ thì rễ tơ vẫn phát triển.
Rễ bất định: Đây là loại rễ có khả năng hình thành củ, có thể do điều kiện bất lợi hoặc do nguyên nhân nội tại không thể hình thành củ đƣợc. Kích thƣớc loại rễ này lớn hơn rễ tơ và dài từ 15 - 20 cm, số lƣợng 6 - 10 rễ trên cây.
Rễ củ: Xuất hiện sau trồng 45 - 50 ngày, đây là loại rễ có khả năng tạo củ lớn nhất và quyết định năng suất của địa hoàng. Rễ củ có đƣợc hình thành hay không và hình thành sớm hay muộn đƣợc quyết định bởi sự phân hoá nội tại kết hợp với ảnh hƣởng của các điều kiện ngoại cảnh cụ thể. Khi mới xuất hiện loại rễ này có biểu hiện bên ngoài nửa giống nhƣ rễ bất định, nửa nhƣ rễ tơ. Sau đó nhờ sự phân hoá bên trong, đặc biệt là sự phân hoá của tế bào tƣợng tầng, sự phát triển của bó mạch libe sơ cấp và thứ cấp mà hình thành nên củ địa hoàng. Từ đó ta có bảng mô tả chung đặc điểm hình thái giống Địa hoàng tại 3 vùng sinh thái nhƣ hình 3.2.
Hình 3. 2. Rễ cây Địa hoàng
Bảng 3. 1. Mô tả một số đặc điểm hình thái giống Địa hoàng trồng tại 3 vùng sinh thái
TT Tính trạng Mức độ biểu hiện
1 Chiều cao cây Từ 25 – 31cm
2 Hình dạng thân cắt ngang tới gốc Tròn
3 Mùi của thân Có
4 Hình dạng lá Hình trứng ngƣợc
5 Chiều dài lá Từ 5 – 20cm
6 Chiều rộng lá Từ 2 – 9cm
7 Màu sắc lá Xanh đậm
8 Mép lá Khía răng cƣa tròn không đều
9 Mùi của lá Có
10 Thời gian ra hoa Sau trồng 120 – 150 ngày
11 Số hoa /cây Có 3 - 5 hoa hoặc không có
hoa
12 Cấu tạo hoa Dạng hình chuông
14 Hình dạng củ Hình trụ
15 Màu vỏ củ Vàng nhạt
16 Màu thịt củ phần trung tâm Vàng nhạt
17 Năng suất củ/cây 0,5 – 0,9 kg
18 Số củ trên khóm 7- 12 củ
19 Dài củ 7- 15 cm
20 Rộng củ tại vị trí rộng nhất 5-8 cm 21 Thời gian sinh trƣởng > 6 tháng
Đặc điểm hoa cây Địa hoàng
Ở 3 vùng sinh thái hoa tự mọc thành chùm trên ngọn thân, có màu tím. Đài và tràng đều hình chuông, cánh hoa dài 3 - 4 cm, màu tím sẫm, mặt trong hơi vàng và có vân tím, uốn cong, đầu khía 5 cánh giống nhƣ hình môi, nhị cái 1, nhị đực 2 không thò ra (cây có hoa) …
Đặc điểm củ Địa hoàng
Địa hoàng trồng tại 3 vùng sinh thái thuộc loại cây rễ củ, mỗi cây có 5 - 7 củ, củ có cuống dài. Củ có hình thoi hoặc hình trụ, dài 8 - 20 cm, đƣờng kính 3 - 10 cm. Vỏ ngoài mỏng, mặt ngoài mầu vàng đỏ nhạt, có vết nhăn dài, cong và có vết tích của mầm. Lỗ vỏ dài nằm ngang, có các vết sẹo không đều, dễ bẻ, trong vỏ rải rác có các chấm dầu mầu trắng vàng hoặc đỏ cam, phần gỗ mầu trắng vàng với các dãy mạch xếp theo kiểu xuyên tâm. Mùi thơm nhẹ, vị hơi ngọt đắng.
Các tính trạng đặc trƣng để đánh giá tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định của giống Địa hoàng đƣợc qui định tại Bảng 3.2. Trạng thái biểu hiện của tính trạng đƣợc mã số (mã hóa) bằng điểm.
Bảng 3. 2. Các tính trạng đặc trƣng của giống Địa hoàng Tính trạng Giai đoạn Mức độ biểu hiện Mã số Tính trạng Giai đoạn Mức độ biểu hiện Mã số
Thân mầm: Nảy mầm-lá phát triển Rất nhạt Nhạt Trung bình Đậm Rất đậm 1 3 5 7 9
Cây: Thời gian bắt đầu ra hoa Bắt đầu ra hoa Rất sớm Sớm Trung bình Muộn Rất muộn 1 3 5 7 9
Cây: Màu lông
trên thân chính Sinh trƣởng thân lá
Xám Trắng Màu khác 1 2 3
Cây: Chiều cao Ra hoa rộ
Thấp Trung bình Cao 3 5 7 Lá: Sự phồng lá Ra hoa rộ Không có hoặc rất ít Ít Trung bình Nhiều Rất nhiều 1 3 5 7 9 Lá: Dạng lá Hình trứng nhọn Hình trứng tròn Hình trứng ngƣợc 1 2 3
Lá: Mức độ màu xanh Xanh nhạt Xanh trung bình Xanh đậm 3 5 7 Hoa: Màu sắc Đỏ Tím 1 2
Củ: Màu sắc Giai đoạn thu hoạch Vàng Vàng nhạt Vàng đậm 1 2 3
Củ: Hình dạng củ Giai đoạn thu hoạch
Thoi Trụ
1 2
Đặc trƣng hình thái thân lá do đặc tính di truyền của giống quyết định, là đặc điểm nhận biết trên đồng ruộng giữa các giống với nhau, là một trong các tiêu chí đánh giá giống của các nhà chọn giống. Trong đó, dạng thân và tán cây góp phần quyết định việc bố trí mật độ trồng, khoảng cách giữa các cây. Trên cơ sở đánh giá đặc điểm hình thái thân đƣợc tổng hợp trong bảng 3.3.
Bảng 3. 3. Đặc điểm chung hình thái thân của giống Địa hoàng tại 3 vùng sinh thái 3 vùng sinh thái Đặc điểm Dạng thân Chiều cao cây sau trồng 100 ngày (cm) Đặc điểm đốt thấn Đặc điểm bề mặt của thân Hình dạng thân cắt ngang tới gốc Kết
quả Thân thảo
22,5 cm – 29
cm Ngắn Có lông mềm,
Hình 3. 3. Thời kì trƣởng thành và thời kì sinh trƣởng - Tóm lại: - Tóm lại:
Có thể thấy giống Địa hoàng trồng tại ba vùng sinh thái thuộc dạng thân thảo, các đốt thân ngắn, mỗi đốt mang một lá. Thân không có khả năng phát sinh cành, toàn thân có một lớp lông mềm màu tro trắng, chiều cao và lá có thể mọc đứng.
Theo dõi đặc điểm hình thái lá của mẫu giống khảo nghiệm cung cấp cho thấy mẫu giống đều có dạng lá đơn nguyên, mép lá khía răng cƣa tròn không đều, trên bề mặt lá có nhiều gân nổi gồ nghề, phiến lá mềm. Mẫu giống tại ba vùng sinh thái đều có kích thƣớc lớn, đây chính là tiền đề tạo điều kiện giúp cây quang hợp tốt, hình thành năng suất. Bên cạnh đó màu sắc lá và thân cây thể hiện đặc trƣng riêng, để phân biệt sự khác nhau của các giống Địa hoàng trên đồng ruộng, kết quả thể hiện ở bảng 3.4:
Bảng 3. 4. Đặc điểm chung hình thái lá của giống Địa hoàng tại 3 vùng sinh thái 3 vùng sinh thái Dạng lá Kích thƣớc (dài x rộng) lá (cm)
Màu sắc lá Đặc điểm phiến lá
Đơn nguyên, mép lá Khía răng cƣa
tròn không đều
22,5x9,7 –
19x8,2 Xanh đậm
Có nhiều gân nổi, phiến lá dày, mềm, có lớp lông
mỏng, màu tro trắng
Nghiên cứu đặc điểm hình thái củ giống đánh giá cho màu sắc củ, kết quả thể hiện ở bảng 3.5:
Bảng 3. 5. Đặc điểm chung hình thái củ của giống Địa hoàng tại 3 vùng sinh thái 3 vùng sinh thái Màu sắc vỏ củ Màu sắc thịt củ Đƣờng kính củ (cm) Chiều dài củ (cm) Hình dạng củ Vàng nhạt Vàng nhạt 3,2 – 3,6 18,7 – 21,5 Hình trụ Hình 3. 4. Rễ củ trƣởng thành và rễ đang sinh trƣởng Tóm lại:
Tuy có sự khác biệt về vùng, củ của giống Địa hoàng trồng tại 3 vùng sinh thái Hà Giang, Phú Thọ và Vĩnh Phúc. Nhƣng giống Địa hoàng sinh trƣởng, phát triển tốt, phù hợp với các điều kiện sinh thái khác nhau. Mẫu giống có khả năng thích ứng tốt với điều kiện thổ nhƣỡng và khí hậu đặc trƣng của ba vùng sinh thái Hà Giang, Phú Thọ và Vĩnh Phúc làm khảo nghiệm.
3.1.2. Đánh giá tính khác biệt đặc điểm hình thái của giống Địa hoàng trồng tại Hà Giang, Phú thọ, Vĩnh Phúc trồng tại Hà Giang, Phú thọ, Vĩnh Phúc
Đánh giá tính khác biệt về hình thái của giống Địa hoàng trồng tại Hà Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc đƣợc tổng hợp trong bảng 3.6.
Bảng 3. 6. Bảng đánh giá tính khác biệt đặc điểm hình thái của giống Địa hoàng tại 3 vùng sinh thái
Tỉnh
Các chỉ tiêu
Hà Giang Phú Thọ Vĩnh Phúc
Màu sắc lá Xanh đậm Xanh đậm Xanh nhạt Chiều dài trung
bình lá (cm) 23,5 22,8 21,5 Chiều rộng trung bình lá (cm) 9,7 9,1 8,2 Đƣờng kính thân (cm) 2,6 2,3 1,8
Chiều cao cây (cm)
Chiều dài cánh hoa (cm)
3,8 3,5 3,2
Số hoa/ cây 5 5 4
Thời gian ra hoa sau khi trồng (ngày) 120 120 150 Chiều dài rễ bất định (cm) 19,8 18,9 18,1 Sô lƣợng rễ bất định 10 9 7
Hình 3. 7. Đặc điểm hình thái cây Địa hoàng trồng tại Vĩnh PhúcTóm lại : Tóm lại :
Kết quả cho thấy giống đƣợc chọn lọc trong tập đoàn giống của trƣờng Đại học Hùng Vƣơng có màu sắc lá đều là màu xanh. Bên cạnh đó giống ở Hà Giang cho kích thƣớc củ, chiều dài và rộng của lá, chiều cao cây lớn hơn ở Phú Thọ và Vĩnh Phúc, đây cũng là một tiêu chí quan tâm trong việc tăng năng suất của Địa hoàng hiện nay. Qua bảng so sánh ta thấy đƣợc kết quả nghiên cứu giống Địa hoàng tại 3 tỉnh Hà Giang, tỉnh Phú Thọ, tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy giống Hà Giang có sự khác biệt so với giống ở hai tỉnh còn lại
về các tính trạng. Ngoài ra còn do thổ nhƣỡng và khí hậu ở Hà Giang tốt nhất trong ba vùng sinh thái và điều kiện khí hậu thuận lợi hơn nên cây phát triển tốt.
Tính ổn định Giống: Kết quả đánh giá tổng hợp ba vùng cho thấy: Các giống đều có tính ổn định về các đặc điểm hình thái và các biểu hiện đặc trƣng của giống.
3.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng của giống Địa hoàng trồng tại Hà Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc
Các tính trạng đánh giá đặc điểm sinh trƣởng tổng hợp trong bảng 3.7:
Bảng 3. 7. Bảng đánh giá tính khác biệt đặc điểm sinh trƣởng của giống Địa hoàng tại 3 vùng sinh thái
TT Chỉ tiêu Hà Giang Phú Thọ Vĩnh Phúc 1 Ngày mọc 45 47 48 2 Số câymọc/ô 21 18 17 4 Sinh trƣởng của cây Tốt Tốt Tốt 5 Độ đồng đều giữa các cây Tốt Tốt Tốt 6 Dạng cây Đứng Đứng Đứng
8 Thối gốc (Sclerotium rolfsii Sacc) Nhẹ Nhẹ Nhẹ 9 Khả năng thích ứng với điều kiện ngoại cảnh bất thuận Không bị hại
Không bị hại Hại nhẹ
10 Dạng củ Ovan dài Ovan dài Ovan
11 Mầu vỏ củ Vàng đậm Vàng đậm Vàng nhạt
12 Mầu thịt củ Vàng đậm Vàng đậm Vàng nhạt
Hình 3. 9. Địa hoàng trồng tại Phú Thọ
Hình 3. 10. Địa hoàng trồng tại Vĩnh Phúc - Tóm lại: