Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc
Các tính trạng đánh giá đặc điểm sinh trƣởng tổng hợp trong bảng 3.7:
Bảng 3. 7. Bảng đánh giá tính khác biệt đặc điểm sinh trƣởng của giống Địa hoàng tại 3 vùng sinh thái
TT Chỉ tiêu Hà Giang Phú Thọ Vĩnh Phúc 1 Ngày mọc 45 47 48 2 Số câymọc/ô 21 18 17 4 Sinh trƣởng của cây Tốt Tốt Tốt 5 Độ đồng đều giữa các cây Tốt Tốt Tốt 6 Dạng cây Đứng Đứng Đứng
8 Thối gốc (Sclerotium rolfsii Sacc) Nhẹ Nhẹ Nhẹ 9 Khả năng thích ứng với điều kiện ngoại cảnh bất thuận Không bị hại
Không bị hại Hại nhẹ
10 Dạng củ Ovan dài Ovan dài Ovan
11 Mầu vỏ củ Vàng đậm Vàng đậm Vàng nhạt
12 Mầu thịt củ Vàng đậm Vàng đậm Vàng nhạt
Hình 3. 9. Địa hoàng trồng tại Phú Thọ
Hình 3. 10. Địa hoàng trồng tại Vĩnh Phúc - Tóm lại: - Tóm lại:
Qua bảng số liệu và hình 3.10 – 3.12 có thể thấy ngày mọc, số cây mọc/ô của giống Địa hoàng đƣợc nghiên cứu ở 3 vùng sinh thái có khác nhau có sự chênh lệch. Trong đó ở Hà Giang có ngày mọc nhanh hơn 2 vùng sinh thái khác và số cây mọc/ô cũng nhiều hơn. Các giống đều có sức sinh trƣởng ngoài đồng ruộng nằm ở mức tốt, khi trồng thì thối gốc đều ở mức độ nhẹ, khả năng thích ứng với điều kiện ngoại cảnh cũng ổn định, trong đó thì có màu vỏ và màu thịt củ là nhƣ nhau. Khả năng sinh trƣởng là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh các quá trình sinh trƣởng, phát triển các hoạt động sống diễn ra trong cây và thu đƣợc trên một đơn vị diện tích hay một đơn vị cá thể, đồng
thời cũng là mục tiêu để đánh giá năng suất và chất lƣợng của ngƣời trồng dƣợc liệu.
3.3. Nghiên cứu một số yếu tố cấu thành năng suất giống Địa hoàng trồng tại Hà Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc