- Tóm lại:
Có thể thấy giống Địa hoàng trồng tại ba vùng sinh thái thuộc dạng thân thảo, các đốt thân ngắn, mỗi đốt mang một lá. Thân không có khả năng phát sinh cành, toàn thân có một lớp lông mềm màu tro trắng, chiều cao và lá có thể mọc đứng.
Theo dõi đặc điểm hình thái lá của mẫu giống khảo nghiệm cung cấp cho thấy mẫu giống đều có dạng lá đơn nguyên, mép lá khía răng cƣa tròn không đều, trên bề mặt lá có nhiều gân nổi gồ nghề, phiến lá mềm. Mẫu giống tại ba vùng sinh thái đều có kích thƣớc lớn, đây chính là tiền đề tạo điều kiện giúp cây quang hợp tốt, hình thành năng suất. Bên cạnh đó màu sắc lá và thân cây thể hiện đặc trƣng riêng, để phân biệt sự khác nhau của các giống Địa hoàng trên đồng ruộng, kết quả thể hiện ở bảng 3.4:
Bảng 3. 4. Đặc điểm chung hình thái lá của giống Địa hoàng tại 3 vùng sinh thái 3 vùng sinh thái Dạng lá Kích thƣớc (dài x rộng) lá (cm)
Màu sắc lá Đặc điểm phiến lá
Đơn nguyên, mép lá Khía răng cƣa
tròn không đều
22,5x9,7 –
19x8,2 Xanh đậm
Có nhiều gân nổi, phiến lá dày, mềm, có lớp lông
mỏng, màu tro trắng
Nghiên cứu đặc điểm hình thái củ giống đánh giá cho màu sắc củ, kết quả thể hiện ở bảng 3.5:
Bảng 3. 5. Đặc điểm chung hình thái củ của giống Địa hoàng tại 3 vùng sinh thái 3 vùng sinh thái Màu sắc vỏ củ Màu sắc thịt củ Đƣờng kính củ (cm) Chiều dài củ (cm) Hình dạng củ Vàng nhạt Vàng nhạt 3,2 – 3,6 18,7 – 21,5 Hình trụ Hình 3. 4. Rễ củ trƣởng thành và rễ đang sinh trƣởng Tóm lại:
Tuy có sự khác biệt về vùng, củ của giống Địa hoàng trồng tại 3 vùng sinh thái Hà Giang, Phú Thọ và Vĩnh Phúc. Nhƣng giống Địa hoàng sinh trƣởng, phát triển tốt, phù hợp với các điều kiện sinh thái khác nhau. Mẫu giống có khả năng thích ứng tốt với điều kiện thổ nhƣỡng và khí hậu đặc trƣng của ba vùng sinh thái Hà Giang, Phú Thọ và Vĩnh Phúc làm khảo nghiệm.
3.1.2. Đánh giá tính khác biệt đặc điểm hình thái của giống Địa hoàng trồng tại Hà Giang, Phú thọ, Vĩnh Phúc trồng tại Hà Giang, Phú thọ, Vĩnh Phúc
Đánh giá tính khác biệt về hình thái của giống Địa hoàng trồng tại Hà Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc đƣợc tổng hợp trong bảng 3.6.
Bảng 3. 6. Bảng đánh giá tính khác biệt đặc điểm hình thái của giống Địa hoàng tại 3 vùng sinh thái
Tỉnh
Các chỉ tiêu
Hà Giang Phú Thọ Vĩnh Phúc
Màu sắc lá Xanh đậm Xanh đậm Xanh nhạt Chiều dài trung
bình lá (cm) 23,5 22,8 21,5 Chiều rộng trung bình lá (cm) 9,7 9,1 8,2 Đƣờng kính thân (cm) 2,6 2,3 1,8
Chiều cao cây (cm)
Chiều dài cánh hoa (cm)
3,8 3,5 3,2
Số hoa/ cây 5 5 4
Thời gian ra hoa sau khi trồng (ngày) 120 120 150 Chiều dài rễ bất định (cm) 19,8 18,9 18,1 Sô lƣợng rễ bất định 10 9 7
Hình 3. 7. Đặc điểm hình thái cây Địa hoàng trồng tại Vĩnh PhúcTóm lại : Tóm lại :
Kết quả cho thấy giống đƣợc chọn lọc trong tập đoàn giống của trƣờng Đại học Hùng Vƣơng có màu sắc lá đều là màu xanh. Bên cạnh đó giống ở Hà Giang cho kích thƣớc củ, chiều dài và rộng của lá, chiều cao cây lớn hơn ở Phú Thọ và Vĩnh Phúc, đây cũng là một tiêu chí quan tâm trong việc tăng năng suất của Địa hoàng hiện nay. Qua bảng so sánh ta thấy đƣợc kết quả nghiên cứu giống Địa hoàng tại 3 tỉnh Hà Giang, tỉnh Phú Thọ, tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy giống Hà Giang có sự khác biệt so với giống ở hai tỉnh còn lại
về các tính trạng. Ngoài ra còn do thổ nhƣỡng và khí hậu ở Hà Giang tốt nhất trong ba vùng sinh thái và điều kiện khí hậu thuận lợi hơn nên cây phát triển tốt.
Tính ổn định Giống: Kết quả đánh giá tổng hợp ba vùng cho thấy: Các giống đều có tính ổn định về các đặc điểm hình thái và các biểu hiện đặc trƣng của giống.
3.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng của giống Địa hoàng trồng tại Hà Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc
Các tính trạng đánh giá đặc điểm sinh trƣởng tổng hợp trong bảng 3.7:
Bảng 3. 7. Bảng đánh giá tính khác biệt đặc điểm sinh trƣởng của giống Địa hoàng tại 3 vùng sinh thái
TT Chỉ tiêu Hà Giang Phú Thọ Vĩnh Phúc 1 Ngày mọc 45 47 48 2 Số câymọc/ô 21 18 17 4 Sinh trƣởng của cây Tốt Tốt Tốt 5 Độ đồng đều giữa các cây Tốt Tốt Tốt 6 Dạng cây Đứng Đứng Đứng
8 Thối gốc (Sclerotium rolfsii Sacc) Nhẹ Nhẹ Nhẹ 9 Khả năng thích ứng với điều kiện ngoại cảnh bất thuận Không bị hại
Không bị hại Hại nhẹ
10 Dạng củ Ovan dài Ovan dài Ovan
11 Mầu vỏ củ Vàng đậm Vàng đậm Vàng nhạt
12 Mầu thịt củ Vàng đậm Vàng đậm Vàng nhạt
Hình 3. 9. Địa hoàng trồng tại Phú Thọ
Hình 3. 10. Địa hoàng trồng tại Vĩnh Phúc - Tóm lại: - Tóm lại:
Qua bảng số liệu và hình 3.10 – 3.12 có thể thấy ngày mọc, số cây mọc/ô của giống Địa hoàng đƣợc nghiên cứu ở 3 vùng sinh thái có khác nhau có sự chênh lệch. Trong đó ở Hà Giang có ngày mọc nhanh hơn 2 vùng sinh thái khác và số cây mọc/ô cũng nhiều hơn. Các giống đều có sức sinh trƣởng ngoài đồng ruộng nằm ở mức tốt, khi trồng thì thối gốc đều ở mức độ nhẹ, khả năng thích ứng với điều kiện ngoại cảnh cũng ổn định, trong đó thì có màu vỏ và màu thịt củ là nhƣ nhau. Khả năng sinh trƣởng là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh các quá trình sinh trƣởng, phát triển các hoạt động sống diễn ra trong cây và thu đƣợc trên một đơn vị diện tích hay một đơn vị cá thể, đồng
thời cũng là mục tiêu để đánh giá năng suất và chất lƣợng của ngƣời trồng dƣợc liệu.
3.3. Nghiên cứu một số yếu tố cấu thành năng suất giống Địa hoàng trồng tại Hà Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc
3.3.1. Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất giống Địa hoàng trồng tại Hà Giang, Phú Thọ và Vĩnh Phúc Hà Giang, Phú Thọ và Vĩnh Phúc
Năng suất là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh các quá trình sinh trƣởng, phát triển các hoạt động sống diễn ra trong cây và thu đƣợc trên một đơn vị diện tích hay một đơn vị cá thể, đồng thời năng suất và chất lƣợng cũng là mục tiêu cuối cùng của ngƣời trồng dƣợc liệu.
Kết quả khảo nghiệm cho thấy: Giống Địa hoàng đều có sức sinh trƣởng trên đồng ruộng tốt, tuy nhiên có sự chênh lệch nhau rõ rệt ở các vùng sinh thái. Qua đóta thấy giống Địa hoàng có tiềm năng cho năng suất cao hơn hẳn biểu hiện ở các vùng khảo nhiệm khác nhau. Đƣờng kính củ đạt từ 3,36 cm (Vĩnh Phúc) đến 3,53 cm (Hà Giang); Chiều dài củ từ 19,0 cm (Vĩnh Phúc) đến 20,5 cm (Hà Giang) (bảng 3.8):
Bảng 3. 8. Bảng đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất giống Địa hoàng tại 3 vùng sinh thái
Vĩnh Phúc Phú Thọ Hà Giang Sức sinh trƣởng đồng ruộng (điểm) Đƣờng kính củ (cm) Chiều dài củ (cm) Sức sinh trƣởng đồng ruộng (điểm) Đƣờng kính củ (cm) Chiều dài củ (cm) Sức sinh trƣởng đồng ruộng (điểm) Đƣờng kính củ (cm) Chiều dài củ (cm) 1 3,36 19,0 2 3,38 19,5 1 3,53 20,5
Kết quả khảo nghiệm cũng cho thấy khối lƣợng củ/cây ở của giống khảo nghiệm ở địa điểm trồng khác nhau có sự chênh lệch rõ ràng, giống có các chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất củ thực thu đạt kết quả cao ở cả ba vùng sinh thái (bảng 3.9):
Bảng 3. 9. Bảng đánh giá năng suất thực thƣ của giống Địa hoàng tại 3 vùng sinh thái 3 vùng sinh thái Vĩnh Phúc Phú Thọ Hà Giang Khối lƣợng củ/cây (g/cây) Năng suất thực thu (tấn/ha) Khối lƣợng củ/cây (g/cây) Năng suất thực thu (tấn/ha) Khối lƣợng củ/cây (g/cây) Năng suất thực thu (tấn/ha) 548,9 24,19 550,3 25,31 576,3 26,89
Hình 3. 12. Cân khối lƣợng củ Địa hoàngTóm lại: Tóm lại:
Kết quả khảo nghiệm cũng cho thấy khối lƣợng củ/cây ở của giống khảo nghiệm ở Hà Giang là cao nhất, giống Địa hoàng ở Hà Giang có các chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất củ thực thu đạt kết quả cao nhất ở cả ba vùng sinh thái sau đó đên Phú Thọ và Vĩnh Phúc. Qua đó, ta thấy năng suất tại Hà Giang cao là do mực độ nhiễm sâu bệnh của giống nghiên cứu tại Hà Giang thấp hơn so với 2 vùng sinh thái khác. Giống Địa hoàng tại Hà Giang có khả năng thích ứng với điều kiện tốt hơn, cây sinh trƣởng, phát triển tốt ít nhiệm sâu bệnh hại, ổn định ở các vụ và các vùng sinh thái nên năng suất tại Hà Giang cao hơn đƣợc thể hiện qua hình 3.13 và 3.14.
3.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian sinh trưởng của cây Địa hoàng vụ trước đến năng suất của cây Địa hoàng
Tiếp tục đánh giá ảnh hƣởng của thời gian sinh trƣởng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất củ Địa hoàng, thu đƣợc kết quả thể hiện ở bảng 3.10.
Bảng 3. 10. Ảnh hƣởng của thời gian sinh trƣởng của cây Địa hoàng vụ trƣớc đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của vụ trƣớc đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của
cây Địa hoàng vụ sau Công thức Đƣờng kính củ
(cm) Chiều dài củ (cm)
Năng suất thực thu (tấn/ha) CT1 2,11 14,0 17,95 CT2 2,40 15,9 18,13 CT3 3,66 21,1 23,61 CT4 3,75 21,3 24,75 CT5 3,38 20,1 22,37 CT6 (Đ/C) 3,14 19,7 22,18 CV% 5,1 7,3 LSD05 1,08 2,33
Kết quả bảng số liệu cho thấy, thời gian sinh trƣởng của củ giống có ảnh hƣởng lớn đến năng suất cũng nhƣ các yếu tố cấu thành năng suất củ Địa hoàng vụ sau. Nếu củ quá non (tổng thời gian sinh trƣởng dƣới 90 ngày) đƣờng kính củ và chiều dài củ thấp hơn hẳn so với với các công thức còn lại. Điều này ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất củ vụ sau. Tuy nhiên khi củ càng già (tổng thời gian sinh trƣởng trên 130 ngày) thì đƣờng kính củ và năng suất củ vụ sau lại có chiều hƣớng giảm, điều này hoàn toàn phù hợp với các
nghiên cứu trƣớc đây. Vì vậy trong thực tế để lấy củ giống không cần thiết để cây sinh trƣởng quá lâu, thích hợp từ 90 – 120 ngày, vừa rút ngắn đƣợc thời gian sinh trƣởng của cây, tận dụng tối đa nguồn đất và tăng giá trị trên một đơn vị diện tích.
3.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí lắt cắt hom củ đến chất lượng củ giống Địa hoàng
Đánh giá ảnh hƣởng của vị trí lát cắt hom đến n ăng suất và các yếu tố cấu thành năng suất củ Địa hoàng, tổng hợp số liệu tại bảng 3.11:
Bảng 3. 11. Ảnh hƣởng của vị trí lát cắt hom củ đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất cây Địa hoàng
Công thức Đƣờng kính củ
(cm) Chiều dài củ (cm)
Năng suất thực thu (tấn/ha)
CT1 3,51 20,0 25,90
CT2 (Đ/C) 3,69 21,9 26,31
CT3 2,86 20,1 20,61
Nhƣ vậy có thể thấy, vị trí lát cắt hom có ảnh hƣởng rất lớn đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suât củ Địa hoàng. Sử dụng lát cắt giữa củ Địa hoàng cho năng suất thực thu cao nhất, tiếp đến là lát cắt đầu và cuối cùng là lát cắt gốc. Tuy nhiên đánh giá năng suất củ cho thầy vận có thể tận dụng đƣợc lát cắt gốc trong nhân giống Địa hoàng, vì cây sinh trƣởng mạnh hơn so với các vị trí còn lại.
3.3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của chiều dài lát cắt hom củ đến chất lượng củ giống Địa hoàng
Để tiết kiệm đầu tƣ, cần đánh giá cụ thể ảnh hƣởng của chiều dài hom củ giống đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất củ Địa hoàng, tổng hợp số liệu tại bảng 3.12:
Bảng 3. 12. Ảnh hƣởng của chiều dài lát cắt hom củ đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất cây Địa hoàng các yếu tố cấu thành năng suất cây Địa hoàng
Công thức Đƣờng kính củ
(cm) Chiều dài củ (cm)
Năng suất thực thu (tấn/ha) CT1 2,98 19,01 18,90 CT2 3,07 20,30 20,31 CT3(Đ/C) 3,48 21,45 25,61 CT4 3,41 21,89 25,73 CV% 3,1 3,1 7,9 LSD05 0,28 0,21 2,03
Qua bảng số liệu có thể thấy, chiều dài lát cắt có ảnh hƣởng rất lớn đến đƣờng kính củ, chiều dài củ và năng suất thực thu củ Địa hoàng. Trong đó sử lát cắt dài > 2,0-2,5 cm cho năng suất thực thu tƣơng đƣờng với công thức sử dụng lát căt dài > 2,5-3,0 cm. Điều này rất có ý nghĩa trong việc xây dựng quy trình trồng củ Địa hoàng, nhằm tận dụng tối đa củ giống, nâng cao hiệu quả cho ngƣời trồng trọt.
3.4. Nghiên cứu hàm lƣợng catalpol trong củ Địa hoàng trồng tại Hà Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc
Hàm lƣợng catalpol là một chỉ tiêu chất lƣợng của dƣợc liệu Địa hoàng. Qua đánh giá hàm lƣợng catapol ở giống khảo nghiệm, thu đƣợc kết quả ở bảng 3.13:
Bảng 3. 13. Đánh giá hàm lƣợng Catalpol ở 3 vùng sinh thái
Đơn vị tính: (%)
Vĩnh Phúc Phú Thọ Hà Giang
Hình 3. 13. Củ Địa hoàng tại 3 vùng sinh thái để nghiên cứu hàm lƣợng Catalpol hàm lƣợng Catalpol
- Tóm lại:
Qua bảng số liệu phân tích có thể thấy giống có hàm lƣợng catapol cao. Bên cạnh đó giống ở Hà Giang có tiềm năng sinh trƣởng mạnh, thích ứng tốt với các vùng sinh thái, năng suất cao và ổn định. Căn cứ kết quả nghiên cứu, giống Địa hoàng có thể mở rộng sản xuất ở các tỉnh nhƣ Vĩnh Phúc, Phú Thọ và Hà Giang. Qua bảng số liệu phân tích có thể thấy giống Địa hoàng tại Hà Giang có hàm lƣợng catapol cao hơn hẳn. Bên cạnh đó giống Địa hoàng tại Hà Giang có hàm lƣợng catalpol cao nhất do sinh trƣởng và năng suất cao hơn so với Phú Thọ và Vĩnh Phúc.
3.5. Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất giống Địa hoàng
3.5.1. Ảnh hưởng của thời gian sinh trưởng của cây Địa hoàng tới chất lượng của củ giống
Thời gian sinh trƣởng của ảnh hƣởng tới năng suất cây trồng nói chung và cây Địa hoàng nói riêng. Kết quả đánh giá ảnh hƣởng của thời gian sinh trƣởng đến năng suất củ Địa hoàng (nhất là Địa hoàng làm giống) thu đƣợc kết quả thể hiện ở bảng 3.14:
Bảng 3. 14. Ảnh hƣởng của thời gian sinh trƣởng của cây Địa hoàng tới năng suất củ Địa hoàng thu giống tới năng suất củ Địa hoàng thu giống
Công thức Năng suất cá thể (g/cây) Năng suất thực thu (tấn khô/ha) CT1 473,5 18,36 CT2 480,3 19,31 CT3 483,1 19,69 CT4 490,8 19,88 CT5 509,9 21,0 CT6 (Đ/C) 537,8 23,6 CV% 6,8 LSD05 1,93
Kết quả nghiên cứu cho thấy, thời gian sinh trƣởng của cây địa hoàng (từ trồng đến khi thu hoạch củ giống) có ảnh hƣởng rất lớn đến năng suất cá thể và năng suất thực thu của củ. Trong đó thời gian càng dài năng suất cá thể và năng suất thực thu càng cao. Thời điểm thu hoạch là 150 ngày sau trồng đạt cao nhất, lần lƣợt là 537,8 gam/cây và 23,6 tấn/ha. Tuy nhiên, đối tƣợng củ lấy giống cần đánh giá chất lƣợng củ và ảnh hƣởng cụ thể của củ đến sinh trƣởng, năng suất của cây trồng vụ sau.
Để đánh giá ảnh hƣởng của thời gian sinh trƣởng đến chất lƣợng củ giống vụ sau, nhóm nghiên cứu theo dõi và đánh giá sinh trƣởng của cây Địa hoàng trong vụ tiếp theo thu đƣợc kết quả thể hiện ở bảng 3.15:
Bảng 3. 15. Ảnh hƣởng của thời gian sinh trƣởng của cây Địa hoàng vụ trƣớc đến sinh trƣởng của cây Địa hoàng vụ sau
Công thức Chiều cao cây (cm) Số lá/cây
CT1 29,7 25,11 CT2 30,3 24,59 CT3 29,5 25,41 CT4 30,1 26,15 CT5 30,6 25,62 CT6 (Đ/C) 29,3 25,50
CV% 6,1 6,9
LSD05 1,78 1,93
Kết quả số liệu cho thấy, thời gian sinh trƣởng của củ không ảnh hƣởng đến chiều cao cây và số lá/cây Địa hoàng và không có sự sai khác giữa các