Hà Giang, Phú Thọ và Vĩnh Phúc
Năng suất là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh các quá trình sinh trƣởng, phát triển các hoạt động sống diễn ra trong cây và thu đƣợc trên một đơn vị diện tích hay một đơn vị cá thể, đồng thời năng suất và chất lƣợng cũng là mục tiêu cuối cùng của ngƣời trồng dƣợc liệu.
Kết quả khảo nghiệm cho thấy: Giống Địa hoàng đều có sức sinh trƣởng trên đồng ruộng tốt, tuy nhiên có sự chênh lệch nhau rõ rệt ở các vùng sinh thái. Qua đóta thấy giống Địa hoàng có tiềm năng cho năng suất cao hơn hẳn biểu hiện ở các vùng khảo nhiệm khác nhau. Đƣờng kính củ đạt từ 3,36 cm (Vĩnh Phúc) đến 3,53 cm (Hà Giang); Chiều dài củ từ 19,0 cm (Vĩnh Phúc) đến 20,5 cm (Hà Giang) (bảng 3.8):
Bảng 3. 8. Bảng đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất giống Địa hoàng tại 3 vùng sinh thái
Vĩnh Phúc Phú Thọ Hà Giang Sức sinh trƣởng đồng ruộng (điểm) Đƣờng kính củ (cm) Chiều dài củ (cm) Sức sinh trƣởng đồng ruộng (điểm) Đƣờng kính củ (cm) Chiều dài củ (cm) Sức sinh trƣởng đồng ruộng (điểm) Đƣờng kính củ (cm) Chiều dài củ (cm) 1 3,36 19,0 2 3,38 19,5 1 3,53 20,5
Kết quả khảo nghiệm cũng cho thấy khối lƣợng củ/cây ở của giống khảo nghiệm ở địa điểm trồng khác nhau có sự chênh lệch rõ ràng, giống có các chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất củ thực thu đạt kết quả cao ở cả ba vùng sinh thái (bảng 3.9):
Bảng 3. 9. Bảng đánh giá năng suất thực thƣ của giống Địa hoàng tại 3 vùng sinh thái 3 vùng sinh thái Vĩnh Phúc Phú Thọ Hà Giang Khối lƣợng củ/cây (g/cây) Năng suất thực thu (tấn/ha) Khối lƣợng củ/cây (g/cây) Năng suất thực thu (tấn/ha) Khối lƣợng củ/cây (g/cây) Năng suất thực thu (tấn/ha) 548,9 24,19 550,3 25,31 576,3 26,89
Hình 3. 12. Cân khối lƣợng củ Địa hoàngTóm lại: Tóm lại:
Kết quả khảo nghiệm cũng cho thấy khối lƣợng củ/cây ở của giống khảo nghiệm ở Hà Giang là cao nhất, giống Địa hoàng ở Hà Giang có các chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất củ thực thu đạt kết quả cao nhất ở cả ba vùng sinh thái sau đó đên Phú Thọ và Vĩnh Phúc. Qua đó, ta thấy năng suất tại Hà Giang cao là do mực độ nhiễm sâu bệnh của giống nghiên cứu tại Hà Giang thấp hơn so với 2 vùng sinh thái khác. Giống Địa hoàng tại Hà Giang có khả năng thích ứng với điều kiện tốt hơn, cây sinh trƣởng, phát triển tốt ít nhiệm sâu bệnh hại, ổn định ở các vụ và các vùng sinh thái nên năng suất tại Hà Giang cao hơn đƣợc thể hiện qua hình 3.13 và 3.14.
3.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian sinh trưởng của cây Địa hoàng vụ trước đến năng suất của cây Địa hoàng
Tiếp tục đánh giá ảnh hƣởng của thời gian sinh trƣởng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất củ Địa hoàng, thu đƣợc kết quả thể hiện ở bảng 3.10.
Bảng 3. 10. Ảnh hƣởng của thời gian sinh trƣởng của cây Địa hoàng vụ trƣớc đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của vụ trƣớc đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của
cây Địa hoàng vụ sau Công thức Đƣờng kính củ
(cm) Chiều dài củ (cm)
Năng suất thực thu (tấn/ha) CT1 2,11 14,0 17,95 CT2 2,40 15,9 18,13 CT3 3,66 21,1 23,61 CT4 3,75 21,3 24,75 CT5 3,38 20,1 22,37 CT6 (Đ/C) 3,14 19,7 22,18 CV% 5,1 7,3 LSD05 1,08 2,33
Kết quả bảng số liệu cho thấy, thời gian sinh trƣởng của củ giống có ảnh hƣởng lớn đến năng suất cũng nhƣ các yếu tố cấu thành năng suất củ Địa hoàng vụ sau. Nếu củ quá non (tổng thời gian sinh trƣởng dƣới 90 ngày) đƣờng kính củ và chiều dài củ thấp hơn hẳn so với với các công thức còn lại. Điều này ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất củ vụ sau. Tuy nhiên khi củ càng già (tổng thời gian sinh trƣởng trên 130 ngày) thì đƣờng kính củ và năng suất củ vụ sau lại có chiều hƣớng giảm, điều này hoàn toàn phù hợp với các
nghiên cứu trƣớc đây. Vì vậy trong thực tế để lấy củ giống không cần thiết để cây sinh trƣởng quá lâu, thích hợp từ 90 – 120 ngày, vừa rút ngắn đƣợc thời gian sinh trƣởng của cây, tận dụng tối đa nguồn đất và tăng giá trị trên một đơn vị diện tích.
3.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí lắt cắt hom củ đến chất lượng củ giống Địa hoàng
Đánh giá ảnh hƣởng của vị trí lát cắt hom đến n ăng suất và các yếu tố cấu thành năng suất củ Địa hoàng, tổng hợp số liệu tại bảng 3.11:
Bảng 3. 11. Ảnh hƣởng của vị trí lát cắt hom củ đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất cây Địa hoàng
Công thức Đƣờng kính củ
(cm) Chiều dài củ (cm)
Năng suất thực thu (tấn/ha)
CT1 3,51 20,0 25,90
CT2 (Đ/C) 3,69 21,9 26,31
CT3 2,86 20,1 20,61
Nhƣ vậy có thể thấy, vị trí lát cắt hom có ảnh hƣởng rất lớn đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suât củ Địa hoàng. Sử dụng lát cắt giữa củ Địa hoàng cho năng suất thực thu cao nhất, tiếp đến là lát cắt đầu và cuối cùng là lát cắt gốc. Tuy nhiên đánh giá năng suất củ cho thầy vận có thể tận dụng đƣợc lát cắt gốc trong nhân giống Địa hoàng, vì cây sinh trƣởng mạnh hơn so với các vị trí còn lại.
3.3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của chiều dài lát cắt hom củ đến chất lượng củ giống Địa hoàng
Để tiết kiệm đầu tƣ, cần đánh giá cụ thể ảnh hƣởng của chiều dài hom củ giống đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất củ Địa hoàng, tổng hợp số liệu tại bảng 3.12:
Bảng 3. 12. Ảnh hƣởng của chiều dài lát cắt hom củ đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất cây Địa hoàng các yếu tố cấu thành năng suất cây Địa hoàng
Công thức Đƣờng kính củ
(cm) Chiều dài củ (cm)
Năng suất thực thu (tấn/ha) CT1 2,98 19,01 18,90 CT2 3,07 20,30 20,31 CT3(Đ/C) 3,48 21,45 25,61 CT4 3,41 21,89 25,73 CV% 3,1 3,1 7,9 LSD05 0,28 0,21 2,03
Qua bảng số liệu có thể thấy, chiều dài lát cắt có ảnh hƣởng rất lớn đến đƣờng kính củ, chiều dài củ và năng suất thực thu củ Địa hoàng. Trong đó sử lát cắt dài > 2,0-2,5 cm cho năng suất thực thu tƣơng đƣờng với công thức sử dụng lát căt dài > 2,5-3,0 cm. Điều này rất có ý nghĩa trong việc xây dựng quy trình trồng củ Địa hoàng, nhằm tận dụng tối đa củ giống, nâng cao hiệu quả cho ngƣời trồng trọt.
3.4. Nghiên cứu hàm lƣợng catalpol trong củ Địa hoàng trồng tại Hà Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc
Hàm lƣợng catalpol là một chỉ tiêu chất lƣợng của dƣợc liệu Địa hoàng. Qua đánh giá hàm lƣợng catapol ở giống khảo nghiệm, thu đƣợc kết quả ở bảng 3.13:
Bảng 3. 13. Đánh giá hàm lƣợng Catalpol ở 3 vùng sinh thái
Đơn vị tính: (%)
Vĩnh Phúc Phú Thọ Hà Giang
Hình 3. 13. Củ Địa hoàng tại 3 vùng sinh thái để nghiên cứu hàm lƣợng Catalpol hàm lƣợng Catalpol
- Tóm lại:
Qua bảng số liệu phân tích có thể thấy giống có hàm lƣợng catapol cao. Bên cạnh đó giống ở Hà Giang có tiềm năng sinh trƣởng mạnh, thích ứng tốt với các vùng sinh thái, năng suất cao và ổn định. Căn cứ kết quả nghiên cứu, giống Địa hoàng có thể mở rộng sản xuất ở các tỉnh nhƣ Vĩnh Phúc, Phú Thọ và Hà Giang. Qua bảng số liệu phân tích có thể thấy giống Địa hoàng tại Hà Giang có hàm lƣợng catapol cao hơn hẳn. Bên cạnh đó giống Địa hoàng tại Hà Giang có hàm lƣợng catalpol cao nhất do sinh trƣởng và năng suất cao hơn so với Phú Thọ và Vĩnh Phúc.
3.5. Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất giống Địa hoàng
3.5.1. Ảnh hưởng của thời gian sinh trưởng của cây Địa hoàng tới chất lượng của củ giống
Thời gian sinh trƣởng của ảnh hƣởng tới năng suất cây trồng nói chung và cây Địa hoàng nói riêng. Kết quả đánh giá ảnh hƣởng của thời gian sinh trƣởng đến năng suất củ Địa hoàng (nhất là Địa hoàng làm giống) thu đƣợc kết quả thể hiện ở bảng 3.14:
Bảng 3. 14. Ảnh hƣởng của thời gian sinh trƣởng của cây Địa hoàng tới năng suất củ Địa hoàng thu giống tới năng suất củ Địa hoàng thu giống
Công thức Năng suất cá thể (g/cây) Năng suất thực thu (tấn khô/ha) CT1 473,5 18,36 CT2 480,3 19,31 CT3 483,1 19,69 CT4 490,8 19,88 CT5 509,9 21,0 CT6 (Đ/C) 537,8 23,6 CV% 6,8 LSD05 1,93
Kết quả nghiên cứu cho thấy, thời gian sinh trƣởng của cây địa hoàng (từ trồng đến khi thu hoạch củ giống) có ảnh hƣởng rất lớn đến năng suất cá thể và năng suất thực thu của củ. Trong đó thời gian càng dài năng suất cá thể và năng suất thực thu càng cao. Thời điểm thu hoạch là 150 ngày sau trồng đạt cao nhất, lần lƣợt là 537,8 gam/cây và 23,6 tấn/ha. Tuy nhiên, đối tƣợng củ lấy giống cần đánh giá chất lƣợng củ và ảnh hƣởng cụ thể của củ đến sinh trƣởng, năng suất của cây trồng vụ sau.
Để đánh giá ảnh hƣởng của thời gian sinh trƣởng đến chất lƣợng củ giống vụ sau, nhóm nghiên cứu theo dõi và đánh giá sinh trƣởng của cây Địa hoàng trong vụ tiếp theo thu đƣợc kết quả thể hiện ở bảng 3.15:
Bảng 3. 15. Ảnh hƣởng của thời gian sinh trƣởng của cây Địa hoàng vụ trƣớc đến sinh trƣởng của cây Địa hoàng vụ sau
Công thức Chiều cao cây (cm) Số lá/cây
CT1 29,7 25,11 CT2 30,3 24,59 CT3 29,5 25,41 CT4 30,1 26,15 CT5 30,6 25,62 CT6 (Đ/C) 29,3 25,50
CV% 6,1 6,9
LSD05 1,78 1,93
Kết quả số liệu cho thấy, thời gian sinh trƣởng của củ không ảnh hƣởng đến chiều cao cây và số lá/cây Địa hoàng và không có sự sai khác giữa các công thức thí nghiệm.
Tiếp tục đánh giá ảnh hƣởng của thời gian sinh trƣởng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất củ Địa hoàng, thu đƣợc kết quả thể hiện ở bảng 3.16
Bảng 3. 16. Ảnh hƣởng của thời gian sinh trƣởng của cây Địa hoàng vụ trƣớc đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
của cây Địa hoàng vụ sau
Công thức Đƣờng kính củ
(cm) Chiều dài củ (cm)
Năng suất thực thu (tấn/ha) CT1 2,11 14,0 17,95 CT2 2,40 15,9 18,13 CT3 3,66 21,1 23,61 CT4 3,75 21,3 24,75 CT5 3,38 20,1 22,37 CT6 (Đ/C) 3,14 19,7 22,18 CV% 5,1 7,3 LSD05 1,08 2,33
Kết quả bảng số liệu cho thấy, thời gian sinh trƣởng của củ giống có ảnh hƣởng lớn đến năng suất cũng nhƣ các yếu tố cấu thành năng suất củ Địa hoàng vụ sau. Nếu củ quá non (tổng thời gian sinh trƣởng dƣới 90 ngày) đƣờng kính củ và chiều dài củ thấp hơn hẳn so với với các công thức còn lại. Điều này ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất củ vụ sau. Tuy nhiên khi củ càng
già (tổng thời gian sinh trƣởng trên 130 ngày) thì đƣờng kính củ và năng suất củ vụ sau lại có chiều hƣớng giảm, điều này hoàn toàn phù hợp với các nghiên cứu trƣớc đây. Vì vậy trong thực tế để lấy củ giống không cần thiết để cây sinh trƣởng quá lâu, thích hợp từ 90 – 120 ngày, vừa rút ngắn đƣợc thời gian sinh trƣởng của cây, tận dụng tối đa nguồn đất và tăng giá trị trên một đơn vị diện tích.
3.5.2. Ảnh hưởng của vị trí lát cắt hom củ đến chất lượng củ giống Địa hoàng
Để đánh giá ảnh hƣởng của vị trí lát cắt hom củ đến chất lƣợng củ giống Địa hoàng, nhóm thực hiện đề tài đã tiến hảnh đánh giá ảnh hƣởng của vị trí lát cắt củ đến thời gian sinh trrƣởng và tỷ lệ bật mầm của cây Địa hoàng, kết quả tổng hợp thu đƣợc ở bảng 3.17:
Bảng 3. 17. Ảnh hƣởng của vị trí lát cắt hom củ đến thời gian sinh trƣởng và tỷ lệ bật mầm của cây Địa hoàng và tỷ lệ bật mầm của cây Địa hoàng
Công thức Thời gian từ trồng đến… (ngày) Tỷ lệ bật mầm (%)
bật mầm 50% thu hoạch
CT1 12 182 87,78
CT2 (Đ/C) 10 183 94,44
CT3 13 183 78,89
Kết quả bảng số liệu 3.29 cho thấy: Vị trí lát cắt hom củ có ảnh hƣởng đến thời gian bật mầm của cây Địa hoàng. Trong đó sử dụng hom giữa (công thức 2) có thời gian bật mầm nhanh nhất. Tuy nhiên nó lại không ảnh hƣởng đến thời gian thu hoạch của củ Địa hoàng.
Vị trí lát cắt củ có ảnh hƣởng đến tỷ lệ bật mầm củ Địa hoàng, lát cắt giữa củ Địa hoàng có tỷ lệ bật mầm đạt cao nhất (94,44%), tiếp đến là lát cắt đầu (87,78%) và cuối cùng là lát cắt ở đuôi củ Địa hoàng (78,89%).
Đánh giá ảnh hƣởng của vị trí lát cắt hom đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất củ Địa hoàng, tổng hợp số liệu tại bảng 3.18:
Bảng 3. 18. Ảnh hƣởng của vị trí lát cắt hom củ đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất cây Địa hoàng và các yếu tố cấu thành năng suất cây Địa hoàng
Công thức Đƣờng kính củ
(cm) Chiều dài củ (cm)
Năng suất thực thu (tấn/ha)
CT1 3,51 20,0 25,90
CT2 (Đ/C) 3,69 21,9 26,31
CT3 2,86 20,1 20,61
Nhƣ vậy có thể thấy, vị trí lát cắt hom có ảnh hƣởng rất lớn đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suât củ Địa hoàng. Sử dụng lát cắt giữa củ Địa hoàng cho năng suất thực thu cao nhất, tiếp đến là lát cắt đầu và cuối cùng là lát cắt gốc. Tuy nhiên đánh giá năng suất củ cho thầy vận có thể tận dụng đƣợc lát cắt gốc trong nhân giống Địa hoàng, vì cây sinh trƣởng mạnh hơn so với các vị trí còn lại.
3.5.3. Ảnh hưởng của chiều dài lát cắt hom củ đến chất lượng củ giống Địa hoàng
Chiều dài lát cắt hom củ có ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng sinh trƣởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế của cây Địa hoàng. Kết quả đánh giá ảnh hƣởng của chiều dài hom củ đến sinh trƣởng của cây Địa hoàng thu đƣợc kết quả tổng hợp tại bảng 3.19:
Bảng 3. 19. Ảnh hƣởng của chiều dài lát cắt hom củ đến thời gian sinh trƣởng và tỷ lệ bật mầm của cây Địa hoàng
Công thức Thời gian từ trồng đến… (ngày) Tỷ lệ bật mầm (%)
bật mầm 50% thu hoạch
CT2 12 183 77,78
CT3(Đ/C) 12 183 93,33
CT4 12 183 93,33
Kết quả bảng số liệu 3.31 cho thấy: Chiều dài lát cắt hom củ không ảnh hƣởng đến thời gian bật mầm cũng nhƣ tổng thời gian sinh trƣởng của cây Địa hoàng. Tuy nhiên nó ảnh hƣởng trực tiếp đến tỷ lệ bật mầm của củ. Trong đó Lát cắt dài > 1,0-1,5 cm, có tỷ lệ bật mầm thấp nhất (67,78%), các công thức có lát cắt hom củ lớn hơn 2cm có tỷ lệ bật mầm cao. Tuy nhiên để tiết kiệm đầu tƣ, cần đánh giá cụ thể ảnh hƣởng của chiều dài hom củ giống đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất củ Địa hoàng, tổng hợp số liệu tại bảng 3.20:
Bảng 3. 20. Ảnh hƣởng của chiều dài lát cắt hom củ đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất cây Địa hoàng và các yếu tố cấu thành năng suất cây Địa hoàng
Công thức Đƣờng kính củ
(cm) Chiều dài củ (cm)
Năng suất thực thu (tấn/ha) CT1 2,98 19,01 18,90 CT2 3,07 20,30 20,31 CT3(Đ/C) 3,48 21,45 25,61 CT4 3,41 21,89 25,73 CV% 3,1 3,1 7,9 LSD05 0,28 0,21 2,03
Qua bảng số liệu có thể thấy, chiều dài lát cắt có ảnh hƣởng rất lớn đến đƣờng kính củ, chiều dài củ và năng suất thực thu củ Địa hoàng. Trong đó sử lát cắt dài > 2,0-2,5 cm cho năng suất thực thu tƣơng đƣờng với công thức sử dụng lát căt dài > 2,5-3,0 cm. Điều này rất có ý nghĩa trong việc xây dựng quy
trình trồng củ Địa hoàng, nhằm tận dụng tối đa củ giống, nâng cao hiệu quả cho ngƣời trồng trọt.
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 1. Kết luận
1. Giống Địa hoàng khảo nghiệm có khả năng thích ứng với điều kiện thổ nhƣỡng, khí hậu của cả 3 vùng sinh thái: Hà Giang, Phú Thọ và Vĩnh Phúc.
2. Trong đó mẫu giống Địa hoàng khảo nghiệm khi trồng ở các vùng sinh thái khác nhau thì có các đặc điểm hình thái, sinh trƣởng và năng suất khác nhau.
3. Năng suất của giống Địa hoàng trồng khảo nghiệm tại Hà Giang là cao nhất (26,89 tấn/ha). Hà Giang cao hơn Vĩnh Phúc (24,19 tấn/ ha) và Phú