và các yếu tố cấu thành năng suất cây Địa hoàng
Công thức Đƣờng kính củ
(cm) Chiều dài củ (cm)
Năng suất thực thu (tấn/ha)
CT1 3,51 20,0 25,90
CT2 (Đ/C) 3,69 21,9 26,31
CT3 2,86 20,1 20,61
Nhƣ vậy có thể thấy, vị trí lát cắt hom có ảnh hƣởng rất lớn đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suât củ Địa hoàng. Sử dụng lát cắt giữa củ Địa hoàng cho năng suất thực thu cao nhất, tiếp đến là lát cắt đầu và cuối cùng là lát cắt gốc. Tuy nhiên đánh giá năng suất củ cho thầy vận có thể tận dụng đƣợc lát cắt gốc trong nhân giống Địa hoàng, vì cây sinh trƣởng mạnh hơn so với các vị trí còn lại.
3.5.3. Ảnh hưởng của chiều dài lát cắt hom củ đến chất lượng củ giống Địa hoàng
Chiều dài lát cắt hom củ có ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng sinh trƣởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế của cây Địa hoàng. Kết quả đánh giá ảnh hƣởng của chiều dài hom củ đến sinh trƣởng của cây Địa hoàng thu đƣợc kết quả tổng hợp tại bảng 3.19:
Bảng 3. 19. Ảnh hƣởng của chiều dài lát cắt hom củ đến thời gian sinh trƣởng và tỷ lệ bật mầm của cây Địa hoàng
Công thức Thời gian từ trồng đến… (ngày) Tỷ lệ bật mầm (%)
bật mầm 50% thu hoạch
CT2 12 183 77,78
CT3(Đ/C) 12 183 93,33
CT4 12 183 93,33
Kết quả bảng số liệu 3.31 cho thấy: Chiều dài lát cắt hom củ không ảnh hƣởng đến thời gian bật mầm cũng nhƣ tổng thời gian sinh trƣởng của cây Địa hoàng. Tuy nhiên nó ảnh hƣởng trực tiếp đến tỷ lệ bật mầm của củ. Trong đó Lát cắt dài > 1,0-1,5 cm, có tỷ lệ bật mầm thấp nhất (67,78%), các công thức có lát cắt hom củ lớn hơn 2cm có tỷ lệ bật mầm cao. Tuy nhiên để tiết kiệm đầu tƣ, cần đánh giá cụ thể ảnh hƣởng của chiều dài hom củ giống đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất củ Địa hoàng, tổng hợp số liệu tại bảng 3.20: