7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
1.2 Quản lý vốn tắn dụng đầu tư của Nhà nước
1.2.2 Nội dung quản lý vốn tắn dụng đầu tư của nhà nước tại Ngân hàng
NHPT Việt Nam, hiệu quả của tắn dụng đầu tư của Nhà nước chỉ có thể thực hiện được thông qua hoạt động hiệu quả của bản thân ngân hàng, tức NHPT Việt Nam thu được nợ gốc và lãi đúng hạn. Nâng cao hiệu quả hoạt động tắn dụng của NHPT Việt Nam là việc NHPT Việt Nam cùng các đối tượng khác trong quan hệ tắn dụng và các cơ quan chức năng chủ động tìm ra giải pháp để bên cho vay hạn chế tới mức thấp nhất nợ quá hạn phát sinh, hạn chế rủi ro và bảo toàn được nguồn vốn, đồng thời hỗ trợ bên đi vay vốn sản xuất kinh doanh sử dụng vốn vay có hiệu quả, có lợi nhuận càng cao càng tốt và hoạt động của các dự án đó sẽ góp phần thúc đẩy sự
phát triển KT-XH của đất nước.Ợ
- Huy động và sử dụng vốn theo quy định của Nhà nước: ỘVốn cho vay theo
chắnh sách của nhà nước thường có lãi suất ưu đãi nên nguồn vốn huy động cũng
phải có lãi suất thấp hoặc phải được Nhà nước bù đắp chênh lệch lãi suất.Ợ
- ỘHoạt động tắn dụng đầu tư tại NHPT Việt Nam phải đảm bảo hiệu quả,
đúng mục đắch, tiết kiệm: trong tổ chức thực hiện tắn dụng đầu tư của Nhà nước tại NHPT Việt Nam, ngoài việc phải đảm bảo thực hiện thủ tục đầu tư theo pháp luật, còn phải được tổ chức theo hướng cải cách thủ tục, tinh gọn biên chế, nâng cao chất lượng kiểm soát việc sử dụng vốn cho vay, thu hồi đủ vốn và chi phắ thực hiện tắn
dụng thấp... sao cho nguồn vốn tắn dụng của Nhà nước được sử dụng hiệu quả nhất.Ợ
Mục tiêu quản lý tắn dụng đầu tư: Quản lý TDĐT vừa là nhiệm vụ chiến lược vừa là một giải pháp chủ yếu để thực hiện các mục tiêu phát triển KTXH, góp phần làm bật dậy tiềm năng, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH, đảm bảo tăng trưởng ổn định và phát triển bền vững. Quản lý TDĐT tại NHPT nhằm nâng cao chất lượng, tăng trưởng tắn dụng, an toàn tài chắnh, hạn chế RRTD và góp phần cải thiện kết quả hoạt động của NHPT.
1.2.2 Nội dung quản lý vốn tắn dụng đầu tư của nhà nước tại Ngân hàng Phát triển triển
1.2.2.1. Lập kế hoạch tắn dụng đầu tư và ra văn bản hướng dẫn
a) Nguyên tắc chung:
được TTCP, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, BTC giao trong năm và phù hợp với điều kiện của NHPT, đồng thời kế hoạch giải ngân được xây dựng trên cơ sở rà soát, đánh giá kỹ lưỡng khả năng giải ngân, thu nợ của khách hàng;
- Kế hoạch được giao theo năm, chi tiết đến từng quý;
- Kế hoạch giải ngân là mức vốn tối đa trong kỳ kế hoạch và trong phạm vi số vốn còn được giải ngân theo HĐTD đã ký nếu đáp ứng đủ (và/hoặc có khả năng đáp ứng đủ trong kỳ kế hoạch) điều kiện, thủ tục theo đúng quy định.
- Kế hoạch thu nợ được xây dựng theo nguyên tắc: Chi nhánh xây dựng kế hoạch thu nợ cho các dự án theo đúng HĐTD, HĐTD điều chỉnh đã ký sau cơ cấu, xử lý nợ và có thuyết minh, giải trình về khả năng thu nợ thực tế đối với từng dự án, khoản vay. TSC rà soát giao nhiệm vụ thu nợ cho các Chi nhánh theo mức tối thiểu (là mức tối thiểu phải đạt được) và mức cố gắng phấn đấu theo HĐTD, HĐTD điều chỉnh đã ký sau cơ cấu, xử lý nợ.
b) Lập và thông báo kế hoạch giải ngân
- Hàng năm, trên cơ sở Nghị quyết của HĐQT về việc giao chỉ tiêu kế hoạch năm, TGĐ ban hành hướng dẫn việc xây dựng kế hoạch giải ngân;
- KHGN được thông báo trên cơ sở đề xuất của khách hàng và trong phạm vi số vốn còn được giải ngân theo HĐTD đã ký.
c) Lập và thông báo kế hoạch thu nợ
- Đối với các dự án đến kỳ thu nợ trong năm, Chi nhánh xây dựng kế hoạch thu nợ cho các dự án theo đúng HĐTD, HĐTD điều chỉnh.
- Trên cơ sở đăng ký kế hoạch chắnh thức của Chi nhánh, Ban TDĐT- TSCchủ trì rà soát cân đối trình Lãnh đạo NHPT để giao kế hoạch thu nợ năm cho các Chi nhánh.
d) Đối với chỉ tiêu tăng trưởng tắn dụng
Chi nhánh đăng ký chỉ tiêu tăng trưởng tắn dụng dựa trên cơ sở tăng trưởng tắn dụng chung của toàn hệ thống hằng năm.
e) Kế hoạch giảm nợ xấu
Các Chi nhánh rà soát, đánh giá khả năng xử lý, thu hồi nợ của từng dự án/khoản vay để xây dựng và báo cáo kế hoạch giảm nợ xấu trong năm.
f) Ra văn bản hướng dẫn:
Trên cơ sở nhiệm vụ được TTCP, HĐQT giao trong năm. TGĐ có văn bản giao các chỉ tiêu kế hoạch cụ thể về TDĐT cho các Chi nhánh. Để hoàn thành nhiệm vụ công tác trong năm, TGĐ tổ chức tập huấn và yêu cầu các Giám đốc Chi nhánh tập trung thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm trong quản lý TDĐT.
Tại Chi nhánh, Giám đốc ban hành văn bản xác định rõ các mục tiêu, chỉ tiêu hoàn thành, phân công nhiệm vụ đến từng phòng, cán bộ, nhân viên và người lao động. Tổ chức các buổi hội nghị giao ban, các buổi tập huấn, quán triệt, triển khai phổ biến kế hoạch TDĐT toàn thể người lao động và tập huấn CBTD về chuyên môn, nghiệp vụ, về phong cách ứng xử, tác phong làm việc chuyên nghiệp, hiểu rõ các nhiệm vụ trọng tâm và thống nhất thực hiện; tổ chức tập huấn nâng cao kỹ năng giao tiếp, đặc biệt là kỹ năng phỏng vấn, đàm phán của cán bộ, nhân viên. Chú ý nâng cao chất lượng nguồn nhân lực về trình độ chuyên môn nghiệp vụ và thái độ phục vụ khách hàng v.v..
1.2.2.2. Tổ chức thực hiện tắn dụng đầu tư
(1). Truyền thông, tư vấn chắnh sách tắn dụng đầu tư và chăm sóc khách hàng
Chi nhánh sử dụng hệ thống truyền thông, tư vấn đại chúng và chuyên môn để tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện chắnh sách TDĐT, từ đó giúp khách hàng biết về chắnh sách, hiểu về chế độ chắnh sách liên quan đến hoạt động TDĐT. Trong quá trình thực hiện về cơ bản NHPT có đưa ra các chắnh sách khách hàng đa dạng, phù hợp từng đối tượng theo định hướng phát triển của NHPT, lựa chọn và thu hút được các khách hàng có chất lượng.
ỘTắch cực cung cấp dịch vụ tư vấn cho khách hàng về chế độ, chắnh sách
TDĐT, thủ tục vay vốn, sử dụng vốn theo quy định của NHPT. Tăng cường tư vấn cho khách hàng về hoàn thiện hồ sơ và giới thiệu các dịch vụ tài chắnh ngân hàng
phù hợp với điều kiện của khách hàng.Ợ Cung cấp cho khách hàng các thông tin cần
thiết về thị trường (đầu vào, đầu ra), thông tin về khách hàng... Xây dựng văn hoá giao tiếp, ứng xử với khách hàng. Quá trình giao tiếp bảo đảm lịch sự, thân thiện, trong sáng, lành mạnh, tạo ấn tượng tốt đẹp với khách hàng. Đổi mới phong cách làm việc, thể hiện tắnh khoa học, tắnh chuyên nghiệp cao của cán bộ, nhân viên
thuộc Chi nhánh trong xử lý các công việc liên quan đến khách hàng. Tiếp tục cải các thủ tục giải quyết công việc, đặc biệt trong các khâu tiếp nhận, thẩm định, xét duyệt cho vay, quản lý nợ vay v.v.. tạo thông thoáng cho khách hàng và đảm bảo chặt chẽ trong công tác quản lý.
(2). Triển khai quy trình tắn dụng và phối hợp hoạt động
Nội dung triển khai quy trình tắn dụng, phối hợp hoạt động TDĐT, như sau: Bước 1:Thẩm định hồ sơ vay vốn và quyết định tắn dụng tại Chi nhánh
Khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng gửi bộ hồ sơ vay vốn tới Chi nhánh để Chi nhánh thực hiện thẩm định.
a. Quy trình thực hiện:
Giai đoạn 1: Hướng dẫn, rà soát hồ sơ vay vốn
(1): Khách hàng gửi bộ hồ sơ vay vốn tới Chi nhánh để thực hiện thẩm định. (2): Tại Chi nhánh, bộ phận văn thư tiếp nhận bộ hồ sơ vay vốn và tiếp chuyển đến Giám đốc Chi nhánh để chỉ đạo Phòng chủ trì thẩm định (sau đây gọi tắt là Phòng chủ trì) tiến hành việc thẩm định, đề xuất tắn dụng hoặc chỉ đạo, giao nhiệm vụ cho Phó Giám đốc phụ trách Phòng chủ trì thẩm định (nếu cần); Sau khi tiếp nhận bộ hồ sơ vay vốn, Phòng chủ trì tiến hành ngay việc rà soát hồ sơ.
(3),(4): Trường hợp bộ hồ sơ vay vốn còn thiếu theo quy định của NHPT, Phòng chủ trì báo cáo Giám đốc đề nghị khách hàng cung cấp bổ sung hồ sơ theo quy định, có thể thông qua văn bản hoặc tổ chức làm việc trực tiếp với khách hàng (trường hợp tổ chức làm việc với khách hàng phải có Biên bản làm việc).
Giai đoạn 2: Thẩm định
(5), (6): Trường hợp bộ hồ sơ vay vốn đầy đủ theo quy định, Phòng chủ trì tiến hành lấy ý kiến tham gia của Phòng phối hợp (nếu cần) làm cơ sở thẩm định, đề xuất tắn dụng. Phòng phối hợp thực hiện tham gia ý kiến trên cơ sở chức năng nhiệm vụ được quy định, phân công.
Sau khi có ý kiến tham gia của Phòng phối hợp, Phòng chủ trì thực hiện việc thẩm định dự án theo nội dung hướng dẫn của Glam cơ sở lập Báo cáo thẩm định tổng hợp.
rõ, Phòng chủ trì báo cáo Giám đốc Chi nhánh để đề nghị khách hàng thực hiện thuyết minh, giải trình thông qua văn bản hoặc tổ chức làm việc trực tiếp với khách hàng (trường hợp tổ chức làm việc với khách hàng phải có Biên bản làm việc).
Giai đoạn 3: Quyết định cho vay
(10), (11): Trường hợp dự án đủ điều kiện để ra quyết định cho vay, Phòng chủ trì lập Báo cáo thẩm định tổng hợp trình Giám đốc Chi nhánh xem xét, quyết định.
Giám đốc Chi nhánh xem xét tổng thể nội dung thẩm định để có quyết định phù hợp thẩm quyền.
(12), (13), (14): Trường hợp dự án thuộc phân cấp quyết định cho vay của Giám đốc, Giám đốc Chi nhánh xem xét để có văn bản quyết định việc từ chối/chấp thuận cho vay (kèm các điều kiện yêu cầu (nếu có)).
(15): Trường hợp dự án không thuộc phân cấp quyết định cho vay của Giám đốc, Giám đốc Chi nhánh trình TGĐ.
b. Thời gian thực hiện (tối đa cho mỗi phần công việc):
Đơn vị Dự án nhóm A Dự án nhóm B, C
Phòng chủ trì 15 ngày làm việc 12 ngày làm việc
Phòng phối hợp 10 ngày làm việc 8 ngày làm việc
Tổng cộng 25 ngày làm việc 20 ngày làm việc Bước 2: Thẩm định hồ sơ vay vốn và quyết định tắn dụng tại TSC a. Quy trình thực hiện
Giai đoạn 1: Rà soát hồ sơ
(1): Sau khi tiếp nhận bộ hồ sơ từ Chi nhánh, bộ phận văn thư tiếp chuyển đến Ban TDĐT (không phân biệt nhóm dự án).
(2),(2Ỗ): Ban TDĐT thực hiện rà soát hồ sơ của Chi nhánh trên cơ sở quy định về hồ sơ gửi tới TSC, đồng thời định kỳ hàng tuần Ban TDĐT tổng hợp, tóm tắt về tình hình tiếp nhận hồ sơ thẩm định, báo cáo Phó TGĐ phụ trách tắn dụng biết và có chỉ đạo (nếu cần thiết).
(3),(4), (5): Trường hợp hồ sơ không đầy đủ theo quy định, Ban TDĐT báo cáo Phó TGĐ phụ trách tắn dụng xem xét, báo cáo TGĐ (trường hợp Phó TGĐ phụ trách tắn dụng xét thấy cần thiết) để có văn bản gửi Chi nhánh hoặc tổ chức cuộc họp yêu cầu
Chi nhánh thực hiện bổ sung theo quy định (riêng trường hợp tổ chức cuộc họp phải có Biên bản cuộc họp hoặc Thông báo Kết luận của người chủ trì cuộc họp).
Giai đoạn 2: Thẩm định
(6), (7): Trường hợp hồ sơ đầy đủ theo quy định, Ban TDĐT thực hiện gửi bộ hồ sơ tới Ban Thẩm định và các đơn vị nghiệp vụ khác để lấy ý kiến tham gia thẩm định.
(8): Ban Thẩm định thực hiện thẩm định và có kết luận cụ thể đối với các nội dung thẩm định theo đề nghị của Ban TDĐT, lập báo cáo trình Phó TGĐ phụ trách Ban Thẩm định xem xét, có ý kiến chỉ đạo.
(9), (10): Trên cơ sở ý kiến của Phó TGĐ phụ trách Ban Thẩm định, Ban Thẩm định hoàn chỉnh ý kiến tham gia gửi Ban TDĐT tổng hợp.
(11): Trên cơ sở hồ sơ vay vốn, ý kiến tham gia của các đơn vị, Ban TDĐT thực hiện thẩm định dự án, tổng hợp kết quả thẩm định để trình Lãnh đạo NHPT.
(12), (13), (14): Trường hợp dự án còn tồn tại, có vấn đề cần phải làm rõ, Ban TDĐT báo cáo Phó TGĐ phụ trách tắn dụng xem xét, yêu cầu Chi nhánh thực hiện thuyết minh, giải trình thông qua văn bản hoặc tổ chức cuộc họp (trường hợp tổ chức cuộc họp phải có Biên bản cuộc họp hoặc Thông báo kết luận của người chủ trì cuộc họp).
Chi nhánh phối hợp với khách hàng hoàn thiện hồ sơ theo yêu cầu để gửi TSC theo quy định.
Giai đoạn 3: Quyết định cho vay
(15), (16), (17): Trường hợp dự án đủ điều kiện để ra quyết định cho vay, Ban TDĐT trình Phó TGĐ phụ trách tắn dụng xem xét có ý kiến chấp thuận/hoặc không chấp thuận và trình TGĐ.
(Đối với dự án nhóm A hoặc các dự án TGĐ yêu cầu thông qua Hội đồng tắn dụng, Hội đồng tắn dụng họp, xem xét toàn diện các nội dung của dự án, đưa ra đề xuất về việc chấp thuận hoặc không chấp thuận cho vay trình TGĐ).
(18), (19), (20): Trường hợp thuộc thẩm quyền quyết định cho vay của TGĐ theo Quy chế phân công, phân cấp về một số hoạt động của NHPT, TGĐ xem xét, quyết định chấp thuận/hoặc từ chối cho vay và có văn bản gửi Chi nhánh.
cáo Người có thẩm quyền/hoặc HĐQT (theo Quy chế phân công, phân cấp của HĐQT) xem xét, quyết định.
Trên cơ sở ý kiến của người có thẩm quyền quyết định theo phân công, phân cấp hoặc HĐQT, TGĐ chỉ đạo triển khai thực hiện.
(Căn cứ văn bản của TSC, Giám đốc Chi nhánh có văn bản gửi tới khách hàng thông báo về việc chấp thuận hoặc không chấp thuận cho vay kèm các điều kiện, yêu cầu (nếu có)).
b. Thời gian thực hiện (tối đa cho mỗi phần công việc):
c. Thành phần hồ sơ (Khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng phải gửi cho NHPT các tài liệu sau đây):
- Giấy đề nghị vay vốn TDĐT. -Hồ sơ dự án:
+ ỘỘQuyết định chủ trương đầu tư của cấp có thẩm quyền theo quy định của
pháp luật về đầu tư. Giấy chứng nhận đầu tư (trường hợp dự án bắt buộc phải có Giấy chứng nhận đầu tư). Báo cáo nghiên cứu khả thi (hoặc Dự án đầu tư) được lập theo quy định hiện hành, trong đó thể hiện phương án tài chắnh, phương án trả nợ vốn vay NHPT;Ợ (Chắnh phủ, 2018)
(ỘTrường hợp theo quy định của Nhà nước không phải lập Báo cáo nghiên cứu khả thi, có thể thay bằng Báo cáo kinh tế kỹ thuật đầu tư xây dựngỢ).
+ ỘVăn bản của cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt về các nội dung có liên quan đến dự án đầu tư theo quy định hiện hành về quản lý đầu tư và xây dựng;Ợ (Chắnh phủ, 2018)
+ ỘQuyết định phê duyệt dự án đầu tư (đối với dự án đã có Quyết định phê duyệt dự án đầu tư); Các tài liệu khác liên quan đến dự án đầu tư (nếu có);Ợ (Chắnh phủ, 2018)
Đối với trường hợp dự án ở giai đoạn thực hiện dự án, hồ sơ cần bổ sung các tài liệu sau:
+ ỘBáo cáo nghiên cứu khả thi điều chỉnh (trường hợp có thay đổi so với báo cáo nghiên cứu khả thi phê duyệt lần đầu); Báo cáo tình hình thực hiện dự án;Ợ (Chắnh phủ, 2018)
+ ỘVăn bản thẩm định thiết kế kỹ thuật, dự toán công trình của cơ quan
chuyên môn về xây dựng của Nhà nước có thẩm quyền (đối với dự án có cấu phần
xây dựng thuộc đối tượng phải trình duyệt thiết kế kỹ thuật, dự toán);Ợ
+ ỘCác hồ sơ thủ tục khác (quy định đối với từng loại hình dự án) mà cơ quan Nhà nước bắt buộc khách hàng phải thực hiện tại giai đoạn thực hiện dự án (nếu có).Ợ (Chắnh phủ, 2018)
Đối với dự án đề nghị vay vốn được thẩm định lại:
+ ỘTài liệu thay thế hoặc bổ sung trong trường hợp các hồ sơ dự án có thay