Tốc độ tăng trưởng của cá được nuơi trong điều kiện oxy khác nhau

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của hàm lượng muối trong thức ăn và oxy hòa tan trong môi trường đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và hiệu quả kinh tế trong nuôi cá rô phi thương phẩm (Trang 35 - 39)

khác nhau

Trọng lượng cá sau 21 ngày nuơi ở các điều kiện oxy khác nhau đã cho kết quả như sau: cá sau 21 ngày nuơi trong mơi trường cĩ 125% oxy hịa tan, trọng lượng đã tăng lên 25% so với cá được nuơi trong điều kiện 100% oxy hịa tan.

Trọng lượng (g) Ngày Đ/C: 125% NT2: 100%

PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ĐỊA ĐIỂM 3.1. ĐỊA ĐIỂM

Nghiên cứu được thực hiện tại: nhà “Ương nuơi cơng nghệ cao”, Khoa Thủy sản thuộc Học viện Nơng nghiệp Việt Nam.

Địa chỉ: Ngõ 64, đường Ngơ Xuân Quảng, thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.

3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

Thời gian từ tháng 9/2019 đến tháng 12/2019.

3.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU THÍ NGHIỆM 3.3.1. Đối tượng nghiên cứu 3.3.1. Đối tượng nghiên cứu

Cá Rơ phi Đường Nghiệp (Oreochromis niloticus Linnaeus, 1758) là cá giống được tuyển chọn để nuơi thương phẩm.

3.3.2. Vật liệu nghiên cứu

Các dụng cụ được sử dụng trong thí nghiệm bao gồm: - Bể composit thể tích 250 lít/ bể, 8000lít/bể;

- Máy Nano Pubble oxygen hiệu Sansolver của Nhật Bản.

- Thức ăn tổng hợp của cơng ty sản xuất thức ăn thủy sản cĩ uy tín dạng viên với hàm lượng đạm: 30%, 35%.

- Muối ăn (NaCl). - Cân đồng hồ, thước kẻ.

Thùng xốp, chậu, vợt, dụng cụ bắt và cân cá.

Dụng cụ đo mơi trường (bộ test sera đo pH, NH3+, NO2- , NO3-). Máy đo nhiệt độ và DO của Nhật Bản.

Sục, dụng cụ cho ăn, hộp đựng thức ăn.

3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.4.1. Bố trí thí nghiệm 3.4.1. Bố trí thí nghiệm

3.4.1.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng muối lên sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá rơ phi nuơi thương phẩm

Cá giống nuơi trong thí nghiệm là rơ phi đường nghiệp được mua về ở kích cỡ 104-106g/con. Sau khi mua về, cá được đưa vào tắm trong nước muối 2% trong 5-10 phút và được nuơi thuần hĩa trong bể lớn 1 tuần trước khi đưa vào thí nghiệm. Chọn cá cĩ kích cỡ đồng đều (104-106g/con) khơng xây xát để đưa vào hệ thống thí nghiệm.

* Bố trí thí nghiệm

Thiết kế thí nghiệm ảnh hưởng của hàm lượng muối thêm vào thức ăn trên cá rơ phi như sau:

Bảng 3.1. Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của hàm lượng muối thêm vào thức ăn trên cá thí nghiệm

Bể composite 8m3 (8000 lít/bể) Cơng thức thí nghiệm Hàm lượng muối thêm vào thức ăn (%) Mật độ (số cá /m3) Số lượng (số cá/bể) Kích cỡ (g/con) Tổng KL cá thả (kg/8m3) 1 Đ/C (0%) 25 192 104.17 20 2 NT2 (1%) 25 191 104.71 20 3 NT3 (2%) 25 193 104.71 20 4 NT4 (3%) 25 192 104.16 20  Đối chứng

+ Nghiệm thức 1(Đ/C): Dùng thức ăn cơng nghiệp khơng trộn thêm muối

 Nghiệm thức với lượng muối thêm vào

+ Nghiệm thức 2 (NT2): Trộn thêm muối ăn với nồng độ 1% vào thức ăn cơng nghiệp.

+ Nghiệm thức 3 (NT3): Trộn thêm muối ăn với nồng độ 2% vào thức ăn cơng nghiệp.

+ Nghiệm thức 4 (NT4): Trộn thêm muối ăn với nồng độ 3% vào thức ăn cơng nghiệp.

+ Nước nuơi và các điều kiện mơi trường khác đảm bảo giống nhau ở tất cả các bể nuơi cá ở các nghiệm thức.

Các nghiệm thức bố trí thí nghiệm được lặp lại 3 lần sau đĩ lấy giá trị trung bình để so sánh.

Thức ăn sử dụng trong thí nghiệm là thức ăn cơng nghiệp cĩ hàm lượng protein là 30%.

Cho cá ăn ngày 2 lần lúc trời mát vào 7h sáng và 17h chiều.

Cá được cho ăn đến thỏa mãn bằng cách cho từ từ thức ăn đến khi cá khơng cịn ăn thì dừng lại.

- Chế độ chăm sĩc: cá giống được cho ăn bằng thức ăn cơng nghiệp cĩ 30% protein cả ở cơng thức đối chứng (0%) lẫn 3 nghiệm thức được trộn muối theo nồng độ NaCl: 1, 2, và 3%.

- Cho cá ăn thức ăn theo từng nghiệm thức.

3.4.1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ oxy hịa tan lên sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá rơ phi nuơi thương phẩm

* Chuẩn bị nguồn cá giống

Cá giống nuơi trong thí nghiệm là rơ phi đường nghiệp được mua về ở kích cỡ 28-29g/con. Sau khi mua về, cá được đưa vào tắm trong nước muối 2% trong 5-10 phút và được nuơi thuần hĩa trong bể lớn 1 tuần trước khi đưa vào thí nghiệm. Cá cĩ kích cỡ đồng đều (28-29g/con) khơng xây xát để đưa vào hệ thống thí nghiệm.

* Bố trí thí nghiệm

Thí nghiện được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung oxy nano để tăng hàm lượng oxy hịa tan (DO) lên tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của cá. Cá rơ phi giống được đưa vào nuơi thí nghiệm trong các bể cĩ thể tích 250lit với 2 nghiệm thức như sau:

- Chuẩn bị bể thí nghiệm: Bể cĩ thể tích 250l. + Bể đối chứng: trang bị máy sục khí bình thường

+ Bể thí nghiệm: chuẩn bị máy bơm Sansolver để bơm oxy tươi làm tăng và ổn định hàm lượng oxy hịa tan lên 7,5ppm trong quá trình thí nghiệm.

Bảng 3.2. Thơng số mơi trường nước trước khi bố trí thí nghiệm

Nghiệm thức pH DO (mg/lit) NH3 /NH4 (mg/lit) NO2- (mg/l) NO3 - (mg/l) Đ/C 7.5 5.0 0 0 0 NT2 7.5 7.5 0 0 0

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của hàm lượng muối trong thức ăn và oxy hòa tan trong môi trường đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và hiệu quả kinh tế trong nuôi cá rô phi thương phẩm (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)