Chỉ tiêu Thời gian nuơi
Nghiệm thức
Đ/C NT2
Wđ
(g/con) 0 28.24±0.57a 28.642±0.31a
Wc
(g/con) 30 112.91a±1.66 105.01b±2.41
WG (g) 84.66a±1.17 76.37b± 0.92
ADGw 15 2.98a±0.12a 2.58b±0.22
30 2.77a±0.04 2.43b±0.06
Tăng trưởng về chiều dài của cá là yếu tố rất quan trọng song hành cùng khối lượng. Sau 30 ngày nuơi thí nghiệm, kết quả tăng trưởng về chiều dài của cá được thể hiện ở bảng 4.8. 2.98 2.58 2.77 2.43 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 15 30 A D G w ( g /n g à y ) Ngày nuơi NT1 NT2
Bảng 4.8. Kết quả theo dõi tốc độ tăng trưởng về chiều dài của cá nuơi trong các lơ thí nghiệm
Chỉ tiêu Thời gian nuơi ( ngày)
Nghiệm thức
Đ/C NT2
Chiều dài ban đầu (mm/con) 0 90,67a±0.58 90,72a±0.00 Chiều dài kết thúc thí nghiệm
(mm/con) 30 165,67
a±4.04 160,00b±2.00
Qua bảng 4.8 cho thấy sự khác nhau về tốc độ tăng trưởng của cá ở mỗi nghiệm thức trong từng giai đoạn nuơi cho đến lúc kết thúc thí nghiệm. Kết quả nghiên cứu cho thấy tốc độ tăng trưởng thay đổi theo từng giai đoạn, cụ thể sau 15 ngày nuơi tốc độ tăng trưởng chiều dài của cá ở các bể trong lơ thí nghiệm tốt hơn so với các bể ở lơ đối chứng, tuy nhiên từ ngày 15 đến khi kết thúc thí nghiệm thì tốc độ tăng trưởng ở lơ thí nghiệm lại tăng chậm hơn so với bể đối chứng. Kết quả này cho thấy: sau 15 ngày thí nghiệm khi cá đã lớn thì khoảng khơng gian hoạt động của cá bị thu hẹp dần nên tốc độ tăng trưởng củng vì thế bị giảm đi.
Kết thúc thí nghiệm, tốc độ tăng trưởng về chiều dài của cá trong các bể sử dụng oxy nano với mật độ nuơi tăng lên 5 lần thấp hơn so với cá trong các bể sử dụng sục thường và mật độ nuơi bình thường lần lượt đạt 160,00±2,00 mm so với 165,67±4,04 mm.
Tĩm lại, ở thí nghiệm thêm nano pubble oxygen đã tăng thêm mật độ nuơi lên 5 lần so với nghiệm thức đối chứng và thu được lượng cá gấp 4,5 lần lượng cá trong nghiệm thức đối chứng cũng chứng tỏ việc thêm oxy nano pubble ảnh hưởng tốt đến mật độ nuơi cũng như sự sinh trưởng và phát triển của cá thí nghiêm.
4.2.4. Kết quả theo dõi tỷ lệ sống của cá rơ phi trong thí nghiệm
Trong nuơi trồng thủy sản, tỷ lệ sống của cá cĩ ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và hiệu quả kinh tế. Trong thời gian tiến hành thí nghiệm nuơi thường xuyên kiểm tra số lượng cá chết ở các bể và ghi chép vào nhật kí thí nghiệm. Kết thúc thí nghiệm cho thấy tỷ lệ sống ở các cơng thức thí nghiệm khá cao đạt trên 90%. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.9.