Huỳnh nguyín tố, trong khi đó, vi khuẩn mău đỏ có thí thực hiện oxy hóa

Một phần của tài liệu Hệ sinh thái (Trang 27)

- Tiếp theo: Biến đối nitrit thănh nitrat

huỳnh nguyín tố, trong khi đó, vi khuẩn mău đỏ có thí thực hiện oxy hóa

đến giai đoạn sunphat:

CO; + I2HạO+3HạS —> CzH¡;O¿ + 6 HạO + 3 SOA¿7 +6H”

- Lưu huỳnh trong khí quyín

Lưu huỳnh trong khí quyển được cung cấp từ nhiều nguồn: sự phđn hủy hay đốt chây câc chất hữu cơ, đốt chây nhiín liệu hóa thạch vă sự khuếch tân từ bề mặt đại đương hay hoạt động của núi lửa. Những dạng thường gặp trong khí quyền lă SO› cùng với những dạng khâc như lưu huỳnh nguyín tố, hydro sunphit. Chúng bị oxy hóa để cho lưu huỳnh trioxit (SO:) mă chất năy kết hợp với nước tạo thănh axit sunphuric (H;SO).

Lưu huỳnh trong khí quyền phđn lớn ở dạng H;5O¿ vă được hoă tan trong mưa. Độ axit mạnh yếu tùy thuộc văo khối lượng khí, có trường hợp đạt đến độ axit của acquy. Mưa axit đang trở thănh hiểm họa cho câc cânh rừng, đồng ruộng vă ao hỗ, đặc biệt ở nhiều nước công nghiệp phât triển.

- Lưu huỳnh trong trđm tích

Về phương diện lăng đọng, chu trình lưu huỳnh có liín quan tới câc “trận mưa" lưu huỳnh khi xuất hiện câc cation sắt vă canxi (calcium) cũng như sắt sunphua không hòa tan (FeS, Fe›Sz, FeSz hoặc dạng kĩm hòa tan (CaSO¿), sắt sunphua (FeS) được tạo thănh trong điều kiện ky khí có ý nghĩa sinh thâi đâng kể. Nó không tan trong nước có pH trung tính hay nước có pH kiềm; thông thường lưu huỳnh có thể năng để tạo nín sự liín kết với săt trong điều kiện như thí. Khi bị chôn vùi, pyrIt (Fe52) xuất hiện như một yíu tố ôn định về mặt địa chất vă lă nguồn dự trữ ban đầu của cả sắt vă lưu huỳnh trong câc đầm lđy cũng như trong câc trầm tích khâc.

Sự oxy hóa câc sunphit trong câc trầm tích biển lă một quâ trình quan trọng, tuy nhiín còn ít nghiín cứu. Có thể chỉ ra răng, thiosunphat (SzOsz7) đóng vai trò như chỗ rẽ trong quâ trình tạo thănh lượng lớn câc sản phẩm oxy hóa của hydro sunphit, sau quâ trình đó, SO:” bị khử trở lại đến hydro sunphit hoặc bị oxy hóa đến sunphat (Jorgensen, 1990).

Nhìn tổng quât, chu trình lưu huỳnh trong sinh quyín diễn ra cả ở

Một phần của tài liệu Hệ sinh thái (Trang 27)