Biểu diễn các module trong lược đồ chương trình

Một phần của tài liệu Giáo trình phân tích và thiết kế một hệ thống thông tin doc (Trang 126 - 129)

a. Lược đồ chương trình

• Các module: được biểu diễn bởi một hình chữ nhật với tên module ở bên trong. Tên module phản ánh tóm tắt chức năng của module

Tên module

Nếu là module đã định nghĩa sẵn trong thư việc chương trình, trong hệ thống thì biểu diễn như sau

• Kết nối các module: các module có thể kết nối với nhau bằng lời gọi, diễn tả bởi mũi tên (cung)

• Thông tin chuyển giao giữa các module

Các thông tin được gửi kèm với lời gọi(các tham số) và thông tin trả về sau khi thực hiện lời gọi được thể hiện bằng các mũi tên nhỏ vẽ dọc theo cung biểu diễn cho lời gọi, có kèm thoe tên của thông tin.

Ví dụ: Lược đồ chương trình (LCT) của hệ thống tính lương

Tên module

ví dụ Đọc

A

B

Module A gọi module B. Module B thực hiện xong chức năng của mình sẽ quay về A tại vị trí liền sau lời gọi.

A

B

Module A gọi module B rồi gọi module C (Thứ tự trừ trái qua phải)

C

A

B

Module A gọi module B hoặc gọi module C tùy thuộc vào kết quả của phép chọn

C

A

B

b. Chất lượng của lược đồ chương trình

LCT sau khi được lập ta chưa nên xem xét là dạng cuối cùng để chấp nhận mà chỉ coi đây là phác thảo ban đầu của thiết kế module, ta còn phải tiếp tục tinh chỉnh nó bằng cách gộp, tách hay san sẻ lại nhiệm vụ giữa các module để đạt được các tiêu chuẩn về chất lượng sau.

Sự tương tác. Là sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các modul. Sự tương tác càng lỏng lẻo, đơn giản thì càng tốt. Vì muốn thiết kế các module độc lập với nhau để có nhiều thuận lợi khi sửa chữa hệ thống. Các loại tương tác:

o Tương tác về nội dung: module này can thiệp vào nội dung của module khác. Tương tác này là tương tác xấu cần loại bỏ.

o Tương tác về điều khiển: module này chuyển thông tin điều khiển cho một module khác. Khi gửi thông tin điều kiển thì module cấp trên đã biết nội dung của module cấp dưới, điều này vi phạm nguyên tắc che giấu thông tin. Vì vậy tương tác điều khiển càng ít càng tốt.

o Tương tác về dữ liệu: các module trao đổi dữ liệu cho nhau. Tương tác này bắt buộc phải chấp nhận nhưng làm cho càng đơn giản càng tốt bằng cách thực hiện việc trao đổi thông qua phương thức chuẩn là các tham số.

kết càng cao càng tốt đểdễ phát hiện lỗi, dễ bảo trì.

Phạm vi. Phạm vi điều khiển của một module là chính là module đó và các module được gọi nó. Một thiết kế tốt là phạm vi ảnh hưởng nằm trong phạm vi điều khiển và các quyết định có miền ảnh hưởng càng bé càng tốt.

Một phần của tài liệu Giáo trình phân tích và thiết kế một hệ thống thông tin doc (Trang 126 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w