Nồng độ các chất khí phát sinh trong khu vực sản xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường không khí và đề xuất phương án xử lý trong nhà máy sản xuất phân bón tại KCN phú thành, xã phú thành, huyện thủy, tỉnh hòa bình​ (Trang 87 - 90)

phân bón hữu cơ sinh học

Thời gian đo Nồng độ (mg/m

3)

NH3 CH4 H2S CO2

Kết quả đo tại thời điểm nhà máy đang hoạt động ngày 16

tháng 10 năm 2019

2,76 0,21 0,46 278

Kết quả đo tại thời điểm nhà máy đang hoạt động ngày 22

tháng 11 năm 2019

1,88 0,2 0,23 143

Kết quả đo tại thời điểm nhà máy đang hoạt động ngày 16

tháng 12 năm 2019

1,29 0,13 0,17 191

QĐ 3733:2002/BYT

Trung bình 8h 17 - 10 900

77

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

3.3.3. Bụi và mùi hôi từ các công đoạn sản xuất phân bón NPK khoáng đa, trung lượng trộn hữu cơ dạng bột và viên nén trung lượng trộn hữu cơ dạng bột và viên nén

Với các công đoạn sản xuất phân bón NPK khoáng đa, trung lượng trộn hữu cơ dạng bột và viên nén của nhà máy, bụi sẽ phát sinh ở công đoạn như tiếp liệu bằng băng chuyền, trộn nguyên liệu, ép viên và đóng gói. Các công đoạn này đều được tực hiện trong các thiết bị kín nên chủ yếu phát sinh ở các băng tải, vận chuyển nguyên liệu qua các công đoạn. Công đoạn sàng là công đoạn phát sinh nhiêu bụi do các hạt nhỏ và khô bị làm tung lên và phát tán trong không khí. Theo kết quả theo dõi kiểm tra đo kiểm tại công đoạn trong nhà xưởng sản xuất phân bón chưa qua kiểm soát như sau:

Bảng 3.19. Nồng độ bụi đặc trưng tại một số công đoạn sản suất phân bón NPK khoáng đa, trung lượng trộn hữu cơ dạng bột và viên nén

trước khi lắp đặt hệ thống xử lý bụi

STT Công đoạn Nồng độ (mg/m3) QD 3733/2002/BYT 1 Nghiền, phối trộn 232 8 2 Tạo viên 228 3 Đóng bao 280

(Nguồn: kết quả đo bụi tổng tại thời điểm nhà máy đang hoạt động ngày 16 tháng 10 năm 2019)

Như vậy, nồng độ bụi tại các công đoạn phát sinh bụi là rất cao, vượt mức cho phép nhiều lần theo TCVS 3733/2002/BYT của Bộ Y Tế. Với ngành sản xuất phân bón, hạt bụi có kích thước từ 2µm - 2mm sẽ gây nên những tác động nhất định đến sức khỏe của công nhân, người dân và chất lượng môi trường tự nhiên tại khu vực dự án.

Ngoài các thông số giám sát bụi nêu trên, học viên cũng tiến hành giám sát các khí thải có thể gây nên mùi hôi, số liệu được cụ thể như sau:

78

Bảng 3.20. Nồng độ các chất khí phát sinh trong khu vực sản xuất phân bón NPK khoáng đa, trung lượng trộn hữu cơ dạng bột và viên nén

Thời gian đo Nồng độ (mg/m

3)

NH3 CH4 H2S CO2

Kết quả đo tại thời điểm nhà máy đang hoạt động ngày 16 tháng 10 năm 2019

2,11 0,21 0,23 231

Kết quả đo tại thời điểm nhà máy đang hoạt động ngày 22 tháng 11 năm 2019

2,18 0,18 0,21 233

Kết quả đo tại thời điểm nhà máy đang hoạt động ngày 16 tháng 12 năm 2019

1,29 0,31 0,14 258

QĐ 3733:2002/BYT

Trung bình 8h 17 - 10 900

(Nguồn: Tổng hợp kết quả giám sát tại nhà máy tại 03 đợt)

3.3.4. Mùi từ quá trình ủ hảo khí sinh khối phân hữu cơ

Trong quá trình hoạt động của nhà máy, nguyên liệu sau khi phối trộn thành sinh khối sẽ được ủ hảo khí trong khu vực lên men vi sinh vật với thời gian từ 20 - 30 ngày để các vi sinh vật hoạt động phân giải các chất dinh dưỡng dạng hữu cơ trong mùn bã thanh hao, thành các chất dinh dưỡng dạng vô cơ để cây trồng hấp thụ được. Quá trình này sẽ phát sinh ra các loại khí như NH3, CO2, CH4, H2S gây nên mùi khó chịu ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân trực tiếp làm việc và môi trường không khí. Đây là nguồn ô nhiễm chính và chủ yếu trong quá trình hoạt động sản xuất của dự án.

79

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Theo số liệu giám sát qua các đợt nhà máy cho thấy nồng độ khí NH3, CH4, CO2, H2S, tại khu vực dự án như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường không khí và đề xuất phương án xử lý trong nhà máy sản xuất phân bón tại KCN phú thành, xã phú thành, huyện thủy, tỉnh hòa bình​ (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)