Sự phân bố đất trồng mía của xã 3 năm 2018-2020

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất và kinh doanh trên địa bàn xã thị hoa, huyện hạ lang, tỉnh cao bằng (Trang 52 - 54)

Các xóm trồng mía 1. Thôm Quỷnh 2. Cốc Nhan 3. Ngườm Già 4. Đông Cầu 5. Pò Măn 6. Phia Đán 7. Bản Khu 8. Tổng Nưa 9. Bản Nhảng Tổng cộng

30

Diện tích mía của xã chiếm phần lớn ở xóm Thôm Quỷnh và xóm Cốc Nhan trong đó xóm Thôm Quỷnh có diện tích lớn nhất. Phia Đán là xóm có diện tích trồng mía trung bình nhưng tốc độ tăng lên lại nhanh nhất từ 21,09 ha chiếm 11,72% (năm 2018) tăng lên 26,21 (2020). Diện tích mía tăng lên do người dân thấy trồng mía thu nhập cao hơn so với các cây trồng khác, song một số hộ ở vùng sâu vùng xa như ở Ngườm Già hay hộ có đất ở xa đường giao thông, khó khăn trong vận chuyển mía nên họ vẫn giữ nguyên trồng những cây trồng dễ vận chuyển hơn.

4.2.4. Năng suất và sản lượng

Hiện nay, mía là cây trồng chủ lực của xã là cây công nghiệp hàng năm, vì vậy mỗi năm chỉ được thu hoạch một lần. Sản lượng mía phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố bao gồm chất đất, phân bón, giống, thời tiết. Với diện tích đất đai nhiều và các lợi thế về điều kiện tự nhiên, nên người dân trong xã đã áp dụng sách chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ cây trồng năng suất thấp sang cây trồng mang năng xuất cao. Vì vậy, người dân nơi đây đã đầu tư và phát triển cây mía, đã mang lại những kết quả cao trong sản xuất nói riêng và việc nâng cao đời sống người dân nơi đây nói chung. Ba năm qua cùng với sự tăng lên về diện tích thì sản lượng mía cũng tăng.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất và kinh doanh trên địa bàn xã thị hoa, huyện hạ lang, tỉnh cao bằng (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w