Giải pháp cho tiêu thụ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất và kinh doanh trên địa bàn xã thị hoa, huyện hạ lang, tỉnh cao bằng (Trang 90)

Tại địa bàn xã Thị Hoa, giá mía do nhà máy đường Tân Đại Đường Trung Quốc quy định chung và giá cả được ghi trong hợp đồng. Để sử có sự điều chỉnh giá lên xuống tùy thời vụ, tùy loại giống mía và chất lượng mía. Cần có biện pháp nâng cao năng suất, chất lượng mía và cần dự báo giá cả thị trường Ngành mía đường để có thể định giá hợp lý mía. Bên cạnh đó cần tổ chức thu mua vận chuyển và thời đảm bảo chất lượng mía, góp phần quan trọng cho ổn định và phát triển vùng trồng mía. Mở rộng thêm thị trường tiêu thụ như ký kết các hợp đồng với các công ty mía đường trong nước.

60

PHẦN V

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ chung của toàn xã hội. Cần có sự kết hợp giữa tổ chức chính trị xã hội và các cơ quan nhằm hoạt động thống nhất, tạo được sức mạnh tổng hợp, hoàn thành mục tiêu đã đề ra. Sau thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất và kinh doanh mía trên địa bàn xã Thị Hoa, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng” tôi đã giải quyết được những vấn đề đặt ra.

Trong những năm qua, cây mía chiếm vị thế lớn và quan trọng trong cơ cấu các loại cây trồng của xã Thị Hoa. Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất mía của người dân trên địa bàn xã. Trong đó, điều kiện tự nhiên, trình độ lao động, vốn đầu tư, ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả sản xuất của hộ. Phát triển cây mía không những tạo việc làm cho lao động nông dân trên địa bàn xã mà còn mang lại thu nhập đáng kể cho người dân. Mía là cây tạo ra năng suất giúp xóa đói giảm nghèo cho người dân trong xã.

Trong 3 năm qua diện tích, năng suất và sản lượng mía xã Thị Hoa đều có xu hướng tăng lên, với 2 loại giống mía chính là Đại Đường 22 và Đại Đường 25 do nhà máy đường của Trung Quốc cung cấp. Qua các kết quả phân tích về hiệu quả kinh tế Nhiều hộ có thu nhập từ 70 - 80 triệu đồng/vụ. Mặc dù diện tích trồng mía mới chưa đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra, nhưng so với năm 2016 cũng đã tăng được trên 20 ha. Trong 2 loại giống chính mà các hộ sử dụng thì giống mía Đại Đường 25 cho thu nhập cao giống Đại Đường 22 là và các chỉ tiêu kinh tế cũng đều đạt cao hơn giống Đại Đường 22 do Đại Đường 25 có năng suất cao hơn.

61

Hoạt động sản xuất và kinh doanh mía trên đại bàn xã Thị hoa còn gặp nhiều khó khăn, trở ngại nên vẫn chưa thực sự phát huy hết các tiềm năng các nguồn lực sẵn có của xã và tiềm năng của cây mía. Cần áp dụng phương pháp quy hoạch lại đất đai, dồn đổi ruộng đất, áp dụng các kỹ thuật mới, giống mới, thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng đặc biệt là nâng cấp hệ thống thủy lợi cho người dân. Để không ngừng nâng cao giá trị kinh tế cây mía, cần phát huy các lợi thế sẵn có đồng thời khắc phục những khó khăn tồn tại của ngành mía đường thì chắc chắn trong thời gian tới, sản xuất mía trên địa bàn xã sẽ phát triển hơn rất nhiều.

5.2. Kiến nghị

Từ các kết quả điều tra nghiên cứu, tôi xin được nêu lên một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất mía như sau:

a. Đối với Nhà nước và chính quyền địa phương

- Thực hiện nhiều các chính sách ưu đãi đối với sản xuất nông nghiệp nhất là đối với sản xuất mía nhằm thu hút người dân đầu tư vào nông nghiệp như: chính sách đất đai, chính sách tín dụng, khuyến nông,...Chính sách điều tiết thị trường qua việc quy định mức giá sàn, liên kết với nhà nhà máy chế biến và hộ sản xuất.

- Nhà nước và chính quyền địa phương cần đưa các giống mía mới và thực hiện chuyển giống mới và chuyển giao các mô hình mới, Nhằm tạo năng suất cao, chất lượng phù hợp với điều kiện sản xuất từng vùng.

- Thường xuyên thông tin đến người dân về các loại sâu bệnh hại mía để người dân có biện pháp kịp thời phòng tránh đảm bảo năng suất và chất lượng của mía.

62

- Khuyến khích bà con chuyển đổi một số cây trồng năng suất thấp, không hiệu quả sang trồng mía.

- Về phía khuyến nông thường xuyên mở các lớp tập huấn kỹ thuật mới

hướng dẫn người dân sử dụng kết hợp giữa kinh nghiệm và khoa học kỹ thuật để sản xuất. Đặc biệt là các kỹ thuật trồng mía mới cho bà người dân, tạo điều kiện thuận lợi tiếp cận được với các dịch vụ hỗ trợ sản xuất bao gồm: vốn, phân bón, giống, thuốc BVTV và các dịch vụ kỹ thuật, thông tin thị trường.

b. Đối với hộ nông dân

- Xác định rõ lợi ích lâu dài, vai trò quan trọng của việc trồng mía để có thể chủ động đầu tư, nâng cao năng suất và chất lượng cây mía.

- Mạnh dạn đầu tư thâm canh, kết hợp trồng các cây có thể xen canh mía

như: lạc, ngô và cây hoa màu khác phù hợp để giảm bớt rủi ro và giảm chi phí đầu tư.

- Phía người dân phải tích cực tham gia đầy đủ các lớp tập huấn của khuyến nông, trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau với các hộ trồng mía ở các vùng khác nhau để nâng cao kiến thức về kỹ thuật, xác định và đầu tư đúng mức, đồng thời phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, sử dụng tiết kiệm, nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất mía.

- Áp dụng đúng quy trình kỹ thuật trồng và hướng dẫn của cán bộ khuyến nông để có thể phát triển tốt cho năng suất cũng như ổn định và bền vững cho cây mía.

- Mạnh dạn vay vốn đầu tư, mở rộng quy mô, phục vụ nhu cầu sản xuất, tuy nhiên phải sử dụng đồng vốn hợp lý, hiệu quả và đúng mục đích.

63

- Thường xuyên nắm bắt thông tin về thị trường. Đẩy mạnh phát triển xuất hàng hóa, và dịch vụ tạo ra hiệu quả kinh tế, góp phần thực hiện tốt quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn hiện nay.

- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho phù hợp với khả năng sản xuất và phù hợp với nhu cầu thị trường, chuyển đổi tập quán canh tác nhỏ lẻ, hướng tới sản xuất hàng hóa. Hộ nông dân nên trồng nhiểu cây họ đậu, các cây trồng ngắn ngày khác xen vào mía để nâng cao hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích và không nên lưu gốc quá lâu để ảnh hưởng tới năng suất của cây mía.

64

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Đình Bích (2019), “mía đường niên vụ 2019-2020”, tạp chí kinh tế (Số 5/2019), trang 17.

2. Frank Ellis (1993), kinh tế hộ nông dân và phát triển nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh.

3. Phạm Ngọc Kiểm (2002), giáo trình thống kê nông nghiệp, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội.

4. Nguyễn Văn Ngọc (2012), Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân. 5. Nguyễn Hữu Ngoan, Gs.Ts. Tô Dũng Tiến (2005), Giáo trình thống kê nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Cầm Thị Thanh (2011), “phát triển sản xuất mía nguyên liệu của hộ nông dân theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa”, Luận văn tốt nghiệp Đại học, trường Đại học Nông Nghiệp, Hà Nội.

7. Đào Thế Tuấn (1997), kinh tế hộ nông dân, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội. 8. Hiệp hội Mía đường Việt Nam, 2019.

9.Phóng viên vtv (2020), “Thị trường đường thế giới vụ 2020-2021 cơ hội nào cho Việt Nam?”, vtv báo điện tử New (số 12/2020).

10. UBND tỉnh Cao Bằng (2020), văn bản quyết định công nhận xã Thị Hoa đạt chuẩn nông thôn mới năm 2020, UBND tỉnh Cao Bằng.

11. UBND xã Thị Hoa (2020), báo cáo tình hình, kết quả thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2019, phương hướng, nhiệm vụ năm 2020 (Số: 391/BC-UBND), xã Thị Hoa.

12. UBND xã Thị Hoa (2019), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2019 và kế

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN TRỒNG MÍA I. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ

1.1 Họ và tên chủ hộ………Dân tộc:………

Xóm:………xã Thị Hoa, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng. Tuổi:………Giới tính:  Nam  Nữ

Trình độ văn hóa: cấp I:  cấp II:  cấp III:  Trung cấp:  Cao đẳng:  Đại học: 

1.2. Số nhân khẩu của hộ:………(người)

Số lao động (15 tuổi – 65 tuổi):………người, trong đó, Nam……nữ…….

1.3. Mức sống của hộ thuộc nhóm nào?

 1 Nghèo

1.4. Giống mía hộ sử dụng:

Đại đường 22: 

II. NGUỒN LỰC CỦA HỘ 2.1 Đất đai Loại đất *Tổng diện tích đất của hộ 1. Đất thổ cư 2. Đất NN - Đất trồng mía - Đất trồng cây hàng năm khác 3. Đất lâm nghiệp download by : skknchat@gmail.com

2.2 Nhu cầu đất đai sản xuất của ông (bà) như thế nào?  1. Thừa  3. Thiếu  2. Đủ

2.3 Nếu ông (bà) muốn mở rộng diện tích mía thì bằng cách nào?  1.Mua đất mới

3.Bằng cách khác………

2.4 Đất sản xuất cây trồng khác trên đất có thể trồng mía Diễn giải

1. Lúa

2. Ngô

3. Đỗ

2.5 Vốn sản xuất Tổng số vốn phục vụ sản xuất……… 2.5.1 Ông (bà) có vay vốn hay không?

Nếu có xin ông, bà điền những thôn tin sau:

TT Lãi suất (%)/năm

1 2 … Tổng 2.5.2 Ông (bà) vay vốn nhằm mục đích gì?  1. Mở rộng diện tích trồng 3. Mua máy sản xuất

 5. Mục đích khác…………

2.6 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất

1. Máy cày

2. Máy phun thuốc sâu 3. Xe 3 bánh

4. Trâu, bò Các loại máy khác

2.7 Chi phí sản xuất mía

Diễn giải I.Giống mía -Tự có -Mua II.Vật tư 2.1 Phân bón 2.2 Thuốc BVTV 2.4 Chi phí khác III Chi phí LD IV chi phí dịch vụ Thuê cày bừa Lãi vốn vay Chi phí khác Tổng chi phí (TC)

III. Tình hình sản xuất của hộ

3.1. Gia đình ông/bà lưu gốc mía trong thời gian mấy năm thì trồng mới?

...

3.2. Trong quá trình sản xuất mía Ông/Bà có nắm được các thông tin về kỹ thuật

canh tác mía hay không?

3.4. Những thông tin về kỹ thuật canh tác mía Ông/Bà có được là do:

Được tập huấn kỹ thuật ( ……….lần/năm)  Khác (ghi rõ)………..

3.5. Xin Ông/Bà cho biết những thông tin trong bảng dưới đây:

Chỉ tiêu

Diện tích trồng mía Năng suất mía Sản lượng

3.6. Thu từ mía

Giống Khối lượng(tấn)/vụ Giá bán trung bình 1000đ/tấn Đại đường 22

Đại đường 25

3.7. Gia đình Ông/Bà mua vật tư phân bón từ nguồn nào?

Công ty thương mại tổng hợp Hạ Lang:  Đại lý bán lẻ:

Khác(ghirõ)………...

3.8. So với các nơi khác, mua vật tư phân bón của công ty ông/bà thấy có lợi ích

hơn không? Có:  Không : 

Vìsao?...

3.9. Ông(bà) có nhận đầu tư ứng trước của Công Ty hay không

1. có

Nếu có thì ông (bà) được hỗ trợ gì? Diễn giải Làm đất Giống Phân bón Tiền mặt Thuốc sâu Tổng

3.10. Gia đình Ông/Bà có tham gia đổi công lao động với hộ trồng mía khác

không? Có :  Không : 

3.11. Nếu có thì gia đình Ông/bà thường hợp tác với hộ trồng mía khác ở những

khâu công việc nào?

Trồng mía:  Làm cỏ: 

Thu hoạch:  Vận chuyển: 

Bóc lá: 

3.12. Khi tham gia hợp tác đổi công lao động với hộ trồng mía khác, lợi ích

mang lại cho gia đình Ông/ bà là gì?

... .... ...

IV. TIÊU THỤ MÍA

4.1. Nguồn cung cấp kỹ năng, kỹ thuật

 1. Tập huấn khuyến nông 2. Ti vi, báo, đài

 3. Hàng xóm

 4. Kinh nghiệm

4.2. Các khó khăn của ông/bà trong sản xuất mía là  0. Không gặp khó khăn gì  1.Thiếu Vốn  3. Tưới tiêu  5. Thiếu lao động  7. Bệnh dịch V. Dự định

5.1 Trong những năm tới ông bà có dự định?

 1. Mở rộng diện tích trồng mới 2. Nâng cao mật độ trên diện tích cũ

 3. Đầu tư thâm canh, phân bón

5. Giảm bớt diện tích

7. Khác (nêu rõ)

5.2. Trong những năm tới ông bà có dự định sẽ?

 1. Duy trì bán cho công ty

3. Ký hợp đồng tiêu thu với công ty

5. Khác (nêu rõ) ……….

5.3. Ông (bà) hãy nêu những mong muốn, kiến nghị trong sản xuất và tiêu thụ

mía ... . ... . ... .

Xin chân thành cảm ơn Ông (bà)!

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất và kinh doanh trên địa bàn xã thị hoa, huyện hạ lang, tỉnh cao bằng (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w