.3 Hiện trạng sử dụng đất năm 2019 của huyện Lục Ngạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất vùng trồng cây ăn quả trọng điểm trên địa bàn huyện lục ngạn (Trang 50 - 51)

(Nguồn: UBND huyện Lục Ngạn)

STT Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 103.253,05 100% 1 Đất nông nghiệp NNP 71.857,52 69,594

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 31.757,59 30,76 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 5.090,55 4,93 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 3.971,40 3,85 1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 1.119,15 1,08 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 26.667,04 25,83

1.2 Đất lâm nghiệp LNP 39.921,09 38,66 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 29.710,70 28,77 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 10.210,39 9,89 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 178,22 0,17 1.4 Đất làm muối LMU 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 0,62 0,0006

2 Đất phi nông nghiệp PNN 25.485,76 24,682

2.1 Đất ở OCT 2.117,16 2,05

2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 2.051,02 1,99 2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 66,14 0,06 2.2 Đất chuyên dùng CDG 17.810,92 17,25 2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 21,49 0,02 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 15.418,04 14,93 2.2.3 Đất an ninh CAN 1,06 0,001 2.2.4 Đất xây dựng công trình sự nghiệp DSN 137,43 0,13 2.2.5 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 168,32 0,16 2.2.6 Đất sử dụng vào mục đích công cộng CCC 2.064,58 2

2.3 Đất cơ sở tôn giáo TON 0,05 0,00004 2.4 Đất cơ sở tín ngưỡng TIN 25,21 0,02 2.5 Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ,

nhà hoả táng NTD 218,13 0,21 2.6 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối SON 1.964,45 1,90 2.7 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 3.349,84 3,24 2.8 Đất phi nông nghiệp khác PNK

3 Đất chưa sử dụng CSD 5.909,77 5,724

3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 32,96 0,03 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 5.876,81 5,69 3.3 Núi đá không có rừng cây NCS

Từ bảng số liệu trên, có thể nhận thấy nhóm đất nông nghiệp vẫn chiếm diện tích chủ đạo (chiếm 69,594% diện tích tự nhiên) trong đó đất lâm nghiệp có diện tích lớn nhất với 39.921,09 ha, chiếm 38,66% diện tích tự nhiên. Đất trồng cây lâu năm của huyện có diện tích khá lớn 26.667,04 ha (chiếm 25,83% tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện, trong đó cây ăn quả chiếm 99,72%). Đất trồng lúa chỉ chiếm 3,85% với diện tích 3.971,4 ha. Đất trồng cây hàng năm khác có diện tích 1.119,15 ha, chiếm 1,08%. Còn lại là các loại đất khác chiếm tỷ lệ rất thấp so với tổng diện tích đất tự nhiên là: đất nuôi trồng thủy sản chiếm 0,17%, đất nông nghiệp khác chiếm 0,0006 %. Như vậy, có thể thấy thế mạnh của Lục Ngạn là cây ăn quả và phát triển trồng rừng, cây lâm nghiệp. Đất phi nông nghiệp có diện tích 25.485,76 ha, chiếm 24,682% diện tích tự nhiên. Trong nhóm đất này, đất quốc phòng có diện tích lớn nhất với 15.418,04 ha, chiếm 14,93% tổng diện tích đất tự nhiên. Đất cơ sở tôn giáo chiếm diện tích ít nhất với 0,05 ha, chỉ chiếm 0,00004% tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện. Đất chưa sử dụng có diện tích 5.909,77 ha, chiếm 5,724% diện tích tự nhiên. Trong đó chủ yếu là đất đồi núi chưa sử dụng với diện tích 5.876,81ha, còn lại là đất bằng chưa sử dụng với 32,96 ha, chiếm 0,03% diện tích đất tự nhiên.

3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp và đất trồng cây ăn quả

3.2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Lục Ngạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất vùng trồng cây ăn quả trọng điểm trên địa bàn huyện lục ngạn (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)