CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨ U
1.2 Cơ sở thực tiễn về tạo động lực làm việc cho NLĐ
1.2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuấ t
Trên cơ sở các nghiên cứu tham khảo và mối quan hệ giữa các loại nhu cầu và động lực làm việc của NLĐ tại Công ty Cổphần VTNN Thừa Thiên Huế tôi đã chắc lọc, bổ sung các yếu tố tạo động lực để phù hợp hơn với đề tài nghiên cứu của mình.
Mô hình nghiên cứu đềxuất gồm 5 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc củaNLĐ gồm môi trường làm việc, lãnh đạo và đồng nghiệp, thu nhập, khen thưởng, phúc lợi, cơ hội đào tạo và phát triển, tính chất công việc, với 5 giả thuyết nghiên cứu:
H1 (+): môi trường làm việc càng tốt càng nâng cao động lực làm việc. H2 (+): quan hệ với lãnh đạo và đồng nghiệp càng nâng cao động lực làm việc.
H3 (+): lương, thưởng và phúc lợi càng tốt thì càng nâng cao động lực làm việc.
H4 (+): cơ hội đào tạo và phát triển càng lớn thì động lực làm việc cũng càng lớn.
H5 (+): tính chất công việc phù hợp và tốt hơn sẽ nâng cao động lực làm việc hơn.
Sơ đồ1.3: Mô hình nghiên cứu đềxuất
Trong đó:
Môi trường làm việc: Môi trường làm việc là tất cảnhững gì có liên quan, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động và sự phát triển, nâng cao năng lực công tác của mỗi cá nhân, mỗi NLĐ gồm môi trường vật chất (máy móc, khoa học kỹ
Môi trường làm việc
Lãnhđạo và đồng nghiệp
Lương,thưởng và phúc lợi
Cơ hộiđào tạo và phát triển
Tính chất công việc
ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
thuật, đồ đạt, sự thuận tiện…) và môi trường tâm lý (bầu không khí làm việc, áp lực công việc)
Lãnh đạo và đồng nghiệp: Là mối quan hệ giữa những người làm trong DN với nhau có cấp trên cấp dưới hoặc cùng cấp, ảnh hưởng nhau, cùng nhau làm việc, giúp đỡlẫn nhau trong công việc
Tiền lương: Tiền lương là giá cả sức lao động, được hình thành qua thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và NLĐ phù hợp với mối quan hệ cung cầu sức lao động trong nền kinh tế thị trường (Ts. Phan Thanh Hội, Ts. Phan Thăng).
Khen thưởng: Là khoảng tiền bổ sung thêm ngoài tiền lương và tiền công nhằm khuyến khíchNLĐ làm việc.
Phúc lợi: Là phần thù lao gián tiếp được trả dưới dạng hỗ trợ cuộc sống choNLĐ.
Tính chất công việc: Tác động lớn đến cách thức tạo động lực cho NLĐ. Công việc ổn định hay công việc được yêu thích hay công việc phức tạp, nhàn rỗi là những yếu tốcóảnh hưởng lớn đến động lực làm việc của NLĐ.
Cơ hội đào tạo và phát triển: Sự phát triển mà nhân viên mong đợi có thể bao gồm: sự gia tăng về thu nhập, được đào tạo, sự thăng tiến lên chức vụ cao hơn.
CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NLĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VTNN THỪA THIÊN HUẾ