Dung lợng của hệ thống CDMA đa bào

Một phần của tài liệu Chapter IV - Ung dung CDMA trong TTDD.doc (Trang 44 - 45)

17 25 18 26 19 27 20 28 21 29 22 30 23 31 24 32 Dãy đầu ra bộ chèn đợc truyền theo thứ tự hàng nh sau:

4.4.2 Dung lợng của hệ thống CDMA đa bào

Nh trong phần trớc chung ta đã đi xem xét dung lợng của hệ thống CDMA đơn bào với việc thực hiện điều khiển công suất lý tởng. Đối với một hệ thống CDMA đa bào thì nguồn nhiễu chủ yếu gây ra cũng chỉ là tín hiệu của các máy di động trong cùng một cell. Do đó nh chúng ta đã xem xét thì hệ thống CDMA đa bào sẽ có dung lợng thức tế cao hơn rất nhiều so với các hệ thống thông tin dùng các kỹ thuật đa truy nhập khác trong một mạng đa bào có mật độ cao. Đây chính là hiệu quả trực tiếp của:

• Sự cách biệt về không gian do tổn hao đờng truyền cao trong băng tần UHF. • Sự loại trừ của trải phổ đối với can nhiễu bên ngoài.

• Sự giám sát hoạt động của thời gian thoại.

Kết quả là trong mạng thông tin di động đa bào CDMA có khả năng sử dụng cùng một băng tần số trong tất cả các cell, điều mà các công nghệ đa truy nhập băng hẹp khác trong đó băng tần đã đợc sử dụng trong 1 cell này thì chỉ có thể đợc sử dụng lại trong 1 cell khác nằm đủ xa để không bị ảnh hởng bởi can nhiễu. Để so sánh CDMA vơi các hệ thống thông tin di động khác ngời ta sẽ so sánh tổng số ngời sử dụng có trong mạng đa bào mà không so sánh tổng số ngời sử dụng trong 1 cell hay một băng tần riêng biệt. Dựa trên tiêu chuẩn so sánh này, dung lợng của mạng thông tin di động CDMA đa bào mật độ cao là cao hơn rất nhiều so với các công nghệ đa truy nhập băng hẹp. Điều này có đợc là do hệ thống thông tin CDMA cho phép 100% băng tần sử dụng lại trong toàn bộ các cell có trong 1 mạng.

Một điểm quan trọng khác là dung lợng của hệ thống thông tin di động CDMA thực tế bị giới hạn bởi can nhiễu. Vì vậy vấn đề cơ bản trong việc thiết kế mạng thông tin di động CDMA là cực tiểu hoá giao thoa đa truy nhập. Điều khiển công suất là nhằm mục đích này. Mỗi trạm gốc điều khiển công suất phát của các máy di động của nó. Tuy nhiên một trạm gốc này không thể điều khiển công suất của những máy di động của các cell lân cận. Và các máy di động này sẽ sản sinh ra các can nhiễu phụ, do vậy sẽ làm giảm dung l- ợng của các đờng từ ngời sử dụng đến trạm gốc. Can nhiễu đến từ các cell khác sẽ quyết định hệ số sử dụng lại thực tế của hệ thống thông tin di động tế bào CDMA.

Hệ thống thông tin tế bào CDMA còn có 1 u điểm nữa là trong truyền dẫn thoại can nhiễu có thể đợc giảm hơn nữa nhờ việc sử dụng giám sát hoạt động của thời gian thoại…

Trong các hệ thống băng hẹp, dung lợng tăng thêm là cần thiết để duy trì mức thấp giao thoa đồng kênh. Trong các hệ thống thông tin di động sử dụng các phơng thức đa truy nhập FDMA và TDMA các thời gian kiểm tra và các băng kiểm soát chiếm tới 20% toàn bộ dung lợng của hệ thống. Các mạng thông tin sử dụng phơng thức đa truy nhập CDMA đợc thiết kế để có thể chịu đợc một mức can nhiễu nào đó. Vì vậy dung lợng của hệ thống này lớn hơn hẳn theo khía cạnh này so với các kỹ thuật băng hẹp.

Một phần của tài liệu Chapter IV - Ung dung CDMA trong TTDD.doc (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w