0
Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Dung lợng của hệ thống CDMA 1 Dung lợng của hệ thống CDMA đơn bào

Một phần của tài liệu CHAPTER IV - UNG DUNG CDMA TRONG TTDD.DOC (Trang 42 -44 )

17 25 18 26 19 27 20 28 21 29 22 30 23 31 24 32 Dãy đầu ra bộ chèn đợc truyền theo thứ tự hàng nh sau:

4.4 Dung lợng của hệ thống CDMA 1 Dung lợng của hệ thống CDMA đơn bào

Nh ta đã biết thì dung lợng của hệ thống CDMA bị hạn chế bởi can nhiễu đa truy nhập. Do đó để nghiên cứu dung lợng của hệ thống CDMA, trớc hết ta đi xem xết dung l- ợng đối với hệ thống của một tế bào đơn. Chung ta giả sử rằng nhờ viêc điều khiển công suất là lí tởng và năng lợng mỗi chíp của tất cả những ngời sử dụng đang sử dụng hệ thống là bằng nhau và bằng Ec. Nếu ta bỏ qua ảnh hởng của mật độ phổ công suất của nhiễu nhiệt tác động thì mật độ phổ công suất nhiếu tác động I0 sẽ đợc tính theo công thức:

I0 = (K - 1).Ec (4. ) Trong đó K là số ngời sử dụng có thể truy nhập hệ thống.

Khi đó tỷ số năng lợng bit trên nhiễu tác động Eb/I0 đợc xác định nh sau: Eb

= Eb = G.Ec = G (4.1)

I0 (K-1).Ec (K-1).Ec K-1 Nếu ta xét đến nhiệt tạp âm nền với thay đổi δn2 thì ta có:

Eb

= G = G (4.2)

I0 K-1+No/Ec K-1+δn2/S Trong đó: S là công suất trung bình của tín hiệu.

No là mật độ phổ công suất 1 băng của nhiễu Gauss.

Nếu biết đợc mức Eb/No thông qua một xác suất thoả mãn lỗi yêu cầu, thì số ngời sử dụng có thể truy nhập vào hệ thống là:

K ≤ 1 + G - δn2

(4.3) Eb/I0 S

Nếu ta bỏ qua tác động của nhiễu nhiệt δn2/S thì số ngơi sử dụng có thể truy cập vào hệ thống là:

K ≤ 1 + G (4.4)

Eb/I0

Nh vậy ta có thể nhận thấy là dung lợng của hệ thống CDMA có thể đợc tăng lên bằng cách phải giảm can nhiễu từ những ngời sử dụng khác. Để thực hiện đợc điều này ngời ta có thể thực hiện theo 2 cách.

- Cách thứ nhất là ta sử dụng phân tập Anten. Tức là trong 1 tế bào (cell) sử dụng 3 Anten ứng với 3 vùng (sector), khi đó dung lợng có thể tăng lên đợc tới 3 lần.

- Cách thứ 2 là thực hiện giám sát hoạt động thoại của từng ngời sử dụng. Khi không có hành động đàm thoại thì bộ phát sẽ tắt. Với thông số đặc trng là hệ số hoạt động α là tỷ số giữa thời gian thoại và toàn bộ thời gian phát thì mật độ phổ công suất tạp âm tác động khi đó là:

I0 = α.(Ks - 1).Ec (4. 5) Trong đó Ks là số ngời sử dụng trong 1 vùng của một cell.

Nếu thực hiện kết hợp cả 2 phơng pháp phân tập Anten (chia cell thành các sector) và giám sát hoạt động thoại thì tỷ số mật độ phổ công suất của nhiễu tác động trong mỗi vùng sẽ là:

Eb

= G (4.6)

I0 α(KS-1) + δn2/S

Nếu bỏ qua ảnh hởng của nhiễu tạp âm nhiệt δn2/S thì số ngời sử dụng trong mối sector là:

KS≤ 1 + G (4.7)

α.(Eb/I0)

Do đó tổng số ngời sử dụng trong mỗi cell se là: K = 3.KS

Để có thể hiểu đợc một cách rõ ràng và cụ thể hơn, chung ta hãy xem xét trờng hợp sau: Xét một hệ thống CDMA đơn bào sử dụng 3 Anten vùng và có chức năng giám sát thời gian thoại, với tham số thời gian nói là α = 3/8 thì từ các công thức trên ta thấy số ngời sử dụng sẽ tăng lên 8 lần so với hệ thống thông thờng sử dụng Anten vô hớng và không có chức năng giám sát thời gian thoại. ở đây ta cũng cần chú ý rằng việc sử dụng Anten phân vùng đợc áp dụng cho mọi kỹ thuật đa truy nhập để nhằm mục đích cải thiện dung lợng của hệ thống.

Một phần của tài liệu CHAPTER IV - UNG DUNG CDMA TRONG TTDD.DOC (Trang 42 -44 )

×