dịch dõn sự
Thực hiện chớnh sỏch hỡnh sự về Tội cho vay lói nặng với những định hướng, chủ trương của Đảng, Nhà nước trong việc sử dụng BLHS quy định tội phạm và hỡnh phạt để đấu tranh và phũng chống tội phạm về cho vay nặng lói hiện nay thỡ việc phải sửa đổi BLHS năm 1999 với tội danh cho vay lói nặng quy định tại Điều 163 thành Tội cho vay lói nặng trong giao dịch dõn sự tại Điều 201 BLHS năm 2015 (SĐ, BS năm 2017) với cỏc dấu hiệu định tội và định khung đó được cụ thể húa theo hướng định tớnh làm căn cứ xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự là thực sự cần thiết.
Theo quy định tại khoản 1 điều 201 BLHS năm 2015 được sửa đổi bổ sung năm 2017 thỡ:
Người nào trong giao dịch dõn sự mà cho vay với lói suất gấp 05 lần mức lói suất cao nhất quy định trong Bộ luật dõn sự, thu lợi bất chớnh từ 30.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc đó bị xử phạt vi phạm hành chớnh về hành vi này hoặc đó bị kết ỏn về tội này, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm, thỡ bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo khụng giam giữ đến 03 năm.
Trong đú, những điểm mới của Tội cho vay nặng lói trong giao dịch dõn sự thể hiện ở một số nội dung sau:
Thứ nhất, về tờn tội danh. BLHS hiện hành đó sửa tờn tội danh thành Tội cho vay lói nặng trong giao dịch dõn sự mà khụng cũn quy định chung chung là Tội cho vay lói nặng. Điều này xuất phỏt từ bản chất cho vay là quan
21
hệ giao dịch được xỏc lập theo quy định của phỏp luật dõn sự. Nếu quy định tờn tội danh như BLHS năm 1999 thỡ sẽ căn cứ theo mức lói suất do ngõn hàng nhà nước cụng bố tại từng thời điểm hoặc theo Luật Cỏc tổ chức tớn dụng trong khi quan hệ này mang bản chất là một quan hệ giao dịch dõn sự. Đõy là điểm tiến bộ của nhà làm luật khi viện dẫn đỳng và rừ ràng căn cứ phỏp luật để xỏc định mức lói suất cao nhất.
Thứ hai, về dấu hiệu định tội. Quy định tại Điều 201 BLHS năm 2015 (SĐ, BS năm 2017) đó quy định rừ ràng và mang tớnh định lượng hơn so với quy định mang tớnh định tớnh như trong BLHS năm 1999. Theo đú, quy định trong BLHS năm 1999 là “cho vay với mức lói suất cao hơn mức lói suất cao nhất mà phỏp luật quy định từ mười lần trở lờn cú tớnh chất chuyờn búc lột”
mà để chứng minh dấu hiệu này thỡ rất khú khăn nờn BLHS năm 2015 (SĐ, BS năm 2017) đó quy định cụ thể là:
Người nào trong giao dịch dõn sự mà cho vay với lói suất gấp 05 lần trở lờn của mức lói suất cao nhất quy định trong Bộ luật Dõn sự, thu lợi bất chớnh từ 30.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc đó bị xử phạt vi phạm hành chớnh về hành vi này hoặc đó bị kết ỏn về tội này, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm.
Như vậy, quy định về dấu hiệu định tội đó cú một số thay đổi: một là, giới hạn lại phạm vi chỉ trong giao dịch dõn sự; hai là, quy định về mức lói suất cao nhất đó được giảm xuống, mức lói suất cho vay giảm xuống từ gấp 10 lần thành gấp 05 lần tuy nhiờn phải đi kốm hậu quả là số tiền thu lợi bất chớnh từ 30.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng; ba là, căn cứ để xỏc định lói suất cao nhất cũng đó được nờu một cỏch cụ thể và thống nhất là “quy định trong Bộ luật Dõn sự” mà khụng cũn chung chung là “phỏp luật quy định” như trong BLHS năm 1999. Dựa trờn quy định này, mức lói suất được xỏc định làm căn cứ tớnh lói suất cao nhất được ỏp dụng một cỏch dễ dàng, rừ
22
ràng và thống nhất hơn; bốn là, đó bỏ dấu hiệu “cú tớnh chất chuyờn búc lột”; năm là bổ sung thờm hai dấu hiệu định tội ngoài dấu hiệu về tiền thu lợi bất chớnh là “đó bị xử phạt vi phạm hành chớnh về hành vi này hoặc đó bị kết ỏn về tội này, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm”. Điều này đưa đến khả năng xử lý triệt để hơn và nghiờm khắc hơn đối với người thực hiện hành vi cho vay lói nặng trước tỡnh hỡnh thực tế là loại tội phạm này đang ngày càng gia tăng ở nước ta trong những năm vừa qua. Những quy định mới này rừ ràng và phự hợp hơn với thực tế và cho phộp ỏp dụng phỏp luật một cỏch rừ ràng, dễ dàng và triệt để hơn.
Thứ ba, về tỡnh tiết định khung, BLHS năm 2015 (SĐ, BS năm 2017) đó quy định hậu quả của tội phạm này mang tớnh định lượng một cỏch rừ ràng là “… Phạm tội mà thu lợi bất chớnh 100.000.000 đồng trở lờn...” mà khụng cũn mang tớnh định tớnh như quy định tại Điều 163 BLHS năm 1999 là “Phạm tội thu lợi bất chớnh lớn”.
Thứ tư, về chế tài xử lý. Tội danh này đó cụ thể hơn về hỡnh phạt tiền. Cụ thể, số tiền phạt được nờu cụ thể trong BLHS năm 2015 (SĐ, BS năm 2017) là “từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng” (Khoản 1 Điều 201) thay thế cho quy định chung chung tại Điều 163 BLHS năm 1999 là “phạt tiền từ một lần đến mười lần số tiền lói”. Điều này cũng đảm bảo rừ ràng hơn khi quyết định hỡnh phạt, khụng cũn phụ thuộc vào việc tớnh số tiền lói.
Những nội dung được sửa đổi trong BLHS năm 2015 (SĐ, BS năm 2017) đều là những điểm tiến bộ, giỳp cho việc ỏp dụng quy định về tội danh này được rừ ràng, thuận lợi hơn, tạo điều kiện tốt hơn cho cụng tỏc đấu tranh phũng chống loại tội phạm này trờn thực tế.
Về hỡnh phạt thỡ dựa trờn quy định tại khoản 3 điều 8 của BLHS, tội CVLN trong giao dịch dõn sự tại khoản 1 là tội phạm ớt nghiờm trọng. Khoản 1 Điều 201 quy định chế tài khỏ nhẹ, người phạm tội cú thể bị phạt tiền từ
23
50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo khụng giam giữ đến 03 năm. Tuy đó tăng thời gian cải tạo khụng giam giữ so với BLHS năm 1999 (01 năm lờn 03 năm) tuy nhiờn xột cho cựng, do quy mụ của hành vi quy định tại khoản 1 này là khụng quỏ lớn (thu lợi bất chớnh từ 30.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng) nờn cú lẽ nhà làm luật quy định hỡnh phạt tại khoản 1 này chủ yếu thể hiện tớnh răn đe về mặt tư tưởng hoặc răn đe về tài chớnh đối với người phạm tội để hạn chế hành vi người phạm tội gõy ra.
Việc lựa chọn ỏp dụng chế tài ở khoản 1 Điều 201 cho phộp Tũa ỏn ỏp dụng loại hỡnh phạt phự hợp với từng vụ việc phạm tội cụ thể của người phạm tội, ngoài việc căn cứ vào cỏc quy định của quyết định hỡnh phạt tại chương VIII của BLHS năm 2015, nếu người phạm tội cú cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ thuộc điều 51 BLHS, khụng cú tỡnh tiết tăng nặng thuộc Điều 52 BLHS thỡ Tũa ỏn cú thể ỏp dụng mức hỡnh phạt tiền với mức thấp nhất. Ngược lại cú thể ỏp dụng mức hỡnh phạt cao nhất là cải tạo khụng giam giữ đến 03 năm khi người phạm tội cú cỏc tỡnh tiết tăng nặng được quy định tại điều 52 BLHS hoặc cú tỡnh tiết giảm nhẹ nhưng giảm nhẹ khụng đỏng kể. Khi quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội, Tũa ỏn phải cõn nhắc xem xột tớnh chất nguy hiểm cho xó hội mà người phạm tội gõy ra đồng thời xem xột cỏc hành vi của người phạm tội thực hiện tội phạm như thế nào, cũng như trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn người phạm tội cú những đúng gúp nào cho cụng tỏc giải quyết hoặc cú hành vi cản trở, gõy khú khăn cho cụng tỏc này hay khụng.
Trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội CVLN trong giao dịch dõn sự trong giao dịch dõn sự theo khoản 2 Điều 201 BLHS
Thụng thường thỡ khoản 1 của một điều luật quy định về tội phạm cụ thể là cấu thành tội phạm cơ bản, cũn cỏc khoản cũn lại thường là tỡnh tiết định khung tăng nặng của tội phạm. Cũng như đa số cỏc tội phạm khỏc thỡ tội CVLN trong giao dịch dõn sự cũng cú tỡnh tiết định khung hỡnh phạt được quy định tại
24
khoản 2 Điều 201 BLHS, cụ thể: “Phạm tội thu lợi bất chớnh từ 100.000.000 đồng trở lờn, thỡ bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc
phạt tự từ 06 thỏng đến 03 năm”. Cũng giống như khoản 1 Điều này thỡ khoản 2
của tội CVLN trong giao dịch dõn sự cũng thuộc trường hợp tội phạm ớt nghiờm trọng, mức hỡnh phạt cao nhất của khoản 2 này là 03 năm tự.
Khụng giống như BLHS năm 1999, BLHS năm 2015 đó cụ thể húa khỏi niệm “thu lợi bất chớnh lớn” bằng việc quy định số tiền thu lợi bất chớnh rất cụ thể. Điều này đó khắc phục được hạn chế của Bộ luật cũ là chưa cú quy định cụ thể hướng dẫn thế nào là “thu lợi bất chớnh lớn” dẫn đến cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khụng cú căn cứ xử lý hành vi phạm tội.
Cũng như những điều luật khỏc, tuy khụng lặp lại yếu tố vi phạm mức lói suất đặc biệt cao của khoản 1, nhưng người ỏp dụng cũng phải hiểu rằng đõy là mối quan hệ giữa cấu thành cơ bản và cấu thành nõng cao. Tức là muốn ỏp dụng khoản 2 thỡ hành vi đú phải đỏp ứng được cấu thành cơ bản (về lói suất và số tiền thu lợi bất chớnh tại khoản 1) mới tiếp tục xột tới cấu thành nõng cao (khoản 2). Trường hợp này, người phạm tội đó cho vay với lói suất đặc biệt cao như quy định đồng thời thu lợi bất chớnh số tiền từ 100.000.000 đồng trở lờn.
Khi ỏp dụng hỡnh phạt thuộc khoản 2 này Tũa ỏn cần xem xột người phạm tội cú cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ thuộc điều 51 BLHS hay khụng hoặc khụng cú tỡnh tiết tăng nặng hoặc cú nhưng khụng đỏng kể thỡ cú thể ỏp dụng mức thấp nhất của khung hỡnh phạt là phạt tiền 200.000.000 đồng. Nếu người phạm tội cú cỏc tỡnh tiết tăng nặng thuộc điều 52 BLHS hoặc khụng cú tỡnh tiết giảm nhẹ hoặc cú nhưng khụng đỏng kể thỡ cú thể ỏp dụng mức hỡnh phạt cao nhất là 03 năm tự đối với người phạm tội thuộc khoản này.
Hỡnh phạt bổ sung được quy định tại khoản 3 Điều 201 BLHS: “Người phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm
25
đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm”. Như vậy, ngoài việc số tiền thu lợi bất chớnh bị tịch thu sung cụng quỹ hoặc trả lại cho bị hại theo quy định của phỏp luật thỡ tựy vào tớnh chất, mức độ phạm tội, thỏi độ của người phạm tội đối với hành vi, sự hợp tỏc với cơ quan tiến hành tố tụng trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn, ... thỡ Tũa ỏn cú thể quyết định ỏp dụng thờm hỡnh phạt bổ sung dưới hỡnh thức phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng.
Ngoài ra cũn cú hỡnh phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định trong một khoảng thời gian đối với người phạm tội. Vớ dụ như người cú chức vụ quản lý, trụng coi, kiểm tra, giỏm sỏt... đối với số tài sản liờn quan đến hành vi CVLN trong giao dịch dõn sự đú. Vớ dụ: ụng X là người quản lý nguồn tớn dụng của ngõn hàng A do muốn kiếm thờm khoản tiền nhanh lẹ nờn ụng đó cho vay với lói suất vượt mức lói suất cao nhất mà phỏp luật quy định với cỏch thức vay dễ dàng. Khi bị phỏt hiện ụng bị xử lý hỡnh sự về tội CVLN trong giao dịch dõn sự và cú hỡnh phạt bổ sung theo khoản 3 điều này là cấm ụng quản lý tớn dụng trong 05 năm. Cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định là những nghề nghiệp, cụng việc cú liờn quan đến tài sản của cơ quan, tổ chức để trỏnh được trường hợp người phạm tội tỏi phạm.
Viện kiểm sỏt nhõn dõn Tối cao đó ban hành Cụng văn số 4788/VKSTC- 14 ngày 9/10/2020 hướng dẫn, giải đỏp vướng mắc trong quỏ trỡnh ỏp dụng Điều 201 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) về tội cho vay lói nặng trong giao dịch dõn sự [49]. Theo đú, đối với khoản tiền thu lợi bất chớnh để xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự như sau:
Tại khoản 1 Điều 468 của BLDS năm 2015 quy định: “Lói suất vay do cỏc bờn thỏa thuận khụng được vượt quỏ 20%/năm của khoản tiền vay... Trường hợp lói suất theo thỏa thuận vượt quỏ lói suất giới hạn được quy định
26
tại khoản này thỡ mức lói suất vượt quỏ khụng cú hiệu lực”. Theo đú, khoản tiền lói vượt quỏ khụng cú hiệu lực và phải được coi là thu lợi bất chớnh để xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự.
Đối với xử lý khoản tiền gốc và khoản tiền thu lợi bất chớnh mà người phạm tội thu được từ việc cho vay lói nặng thỡ xử lý như sau:
+ Đối với việc xử lý khoản tiền gốc và lói tương ứng với mức lói suất năm 20%/năm thỡ: Tiền gốc là phương tiện phạm tội nờn cần phải tịch thu sung vào ngõn sỏch nhà nước theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 47 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017). Trường hợp người vay chưa trả tiền gốc thỡ buộc người vay phải nộp để sung vào ngõn sỏch nhà nước.
Đối với khoản tiền lói tương ứng với mức lói suất 20%/năm thỡ xỏc định đõy là khoản tiền do phạm tội mà cú và phải bị tịch thu nộp ngõn sỏch nhà nước.
+ Về xử lý khoản tiền thu lợi bất chớnh (khoản tiền lói tương ứng với mức lói suất trờn 20%/năm) thỡ khoản lói tương ứng với mức lói suất trờn 20%/năm là khoản tiền người phạm tội thu lợi bất chớnh của người vay nờn được trả lại cho người vay. Theo đú:
(1) Trường hợp người vay đó trả khoản lói tương ứng với mức lói suất trờn 20%/năm cho người cho vay thỡ trả lại cho người vay khoản vay này.
(2) Trường hợp người vay chưa trả khoản lói tương ứng với mức lói suất trờn 20%/năm cho người vay, tức là chưa phỏt sinh khoản thu lợi bất chớnh thỡ hành vi cho vay tiền nờu trờn chưa thỏa món đầy đủ yếu tố cấu thành tội phạm theo Điều 201 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017). Do vậy, khụng cần đặt ra nội dung “nếu chưa trả lói thỡ khụng cần tịch thu vỡ chưa cú hậu quả” như Cụng văn số 362/CV-VKSPT đó nờu.
+ Trường hợp người cho vay tớnh lói suất khỏc nhau trong từng giai đoạn, cú giai đoạn lói suất gấp 05 lần trở lờn của mức lói suất cao nhất quy định
27
trong BLHS và tiền thu lợi bất chớnh thỏa thuận quy định tại Điều 201 BLHS (giai đoạn 1): nếu người vay chưa trả lói của giai đoạn 1 này mà cộng tổng khoản lói đú vào tiền gốc để tiếp tục vay với mức lói suất mà phỏp luật cho phộp (giai đoạn 2): đến khi bị xử lý nhưng người vay vẫn chưa trả được tiền gốc và lói của giai đoạn 1 mà chỉ trả lói trờn tổng gốc và lói của giai đoạn 2 thỡ việc lập hợp đồng cộng tổng khoản lói vào tiền gốc để tiếp tục cho vay với mức lói suất mà phỏp luật cho phộp (ở giai đoạn 2) là việc 02 bờn đó chốt được số tiền cho vay lói nặng bằng hợp đồng vay nợ này nhằm che giấu khoản tiền thu lợi bất chớnh. Trong trường hợp này, cần xem xột xử lý trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội về hành vi cho vay với lói suất gấp 05 lần trở lờn của mức lói suất cao nhất quy định trong BLHS tại thời điểm và khoảng thời gian cho vay (ở giai đoạn 1) nếu thỏa món đầy đủ yếu tố cấu thành tội phạm quy định tại Điều 201 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).
28
Kết luận Chƣơng 1
Chương 1 của luận văn tập trung nghiờn cứu, luận giải những vấn đề lý luận về tội CVLN trong giao dịch dõn sự theo phỏp luật hỡnh sự Việt Nam