2.1. Thực tiễn xột xử tội cho vay lói nặng trong giao dịch dõn sự
2.1.2. Những hạn chế và nguyờn nhõn
2.1.2.1. Những hạn chế, thiếu sút
Thực tiễn xỏc định mặt khỏch quan và khú khăn, vướng mắc
Trong những năm vừa qua, hành vi cho vay lói nặng trờn thực tế xảy ra tương đối nhiều nhưng số vụ ỏn về tội danh này bị xử lý rất ớt, cú nhiều vụ ỏn tuy được xỏc định cú hành vi phạm tội này xảy ra nhưng hàng năm khụng cú vụ ỏn nào về tội danh này được xử lý. Điều này làm cho loại tội phạm này ngày càng lan rộng trong xó hội, gõy ra hậu quả ngày càng lớn và trở thành “vấn nạn” của xó hội. Trước tỡnh hỡnh đú, một loạt cỏc văn bản phỏp luật mới được cỏc cơ quan cú thẩm quyền ban hành nhằm mục đớch giải quyết vấn nạn về loại tội phạm này một cỏch đồng bộ. Trong đú, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Chỉ thị số 12/CTTTg ngày 25/4/2019 về tăng cường phũng ngừa, đấu tranh với tội phạm và vi phạm phỏp luật liờn quan đến hoạt động “tớn dụng đen”. Ngay sau đú, cỏc cơ quan cú thẩm quyền cú liờn quan cũng đó ban hành cỏc văn bản để triển khai như: Quyết định số 1178/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước về kế hoạch hành động của ngành Ngõn hàng triển khai Chỉ thị 12/CT-TTg; Kế hoạch số 3501/KH-BNV ngày 31/7/2019 của Bộ Nội vụ về phũng ngừa, đấu tranh với tội phạm và vi phạm phỏp luật liờn quan đến hoạt động “tớn dụng đen”; Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao ban hành Chỉ thị số 3402/VKSTC-V2 ngày 31/7/2019 về triển khai thực hiện Chỉ thị số 12/CT-TTg về tăng cường phũng ngừa, đấu tranh với tội phạm và vi phạm phỏp luật liờn quan đến hoạt động “tớn dụng đen”. Hiện nay, việc xử lý đối với loại tội phạm này đó được chỳ trọng hơn, số vụ ỏn đó tăng lờn nhưng thực tế vẫn chưa tương
41
xứng với số lượng vụ việc xảy ra trờn thực tế. Tỡnh trạng này xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn, trong đú cú nguyờn nhõn là việc xỏc định cỏc yếu tố thuộc mặt khỏch quan của tội cho vay lói nặng trong giao dịch dõn sự trờn thực tế khụng dễ dàng mặc dự quy định của phỏp luật hỡnh sự đó cú nhiều sửa đổi, bổ sung. Trước hết, việc phỏt hiện, chứng minh hành vi phạm tội trờn thực tế gặp nhiều khú khăn. Việc cho vay thường chỉ cú hai bờn biết với nhau, nếu người vay khụng tố cỏo thỡ cơ quan cú thẩm quyền rất khú để phỏt hiện, xử lý. Tuy nhiờn, tõm lý chung của người vay là e sợ, khụng dỏm tố cỏo vỡ sợ thế lực của người cho vay, sợ bị trả thự hoặc nghĩ rằng mỡnh đó tự thỏa thuận vay thỡ mỡnh phải chịu. Vỡ vậy, số trường hợp người dõn tố cỏo về hành vi cho vay lói nặng khụng nhiều. Chỉ khi sự việc bị phỏt hiện, khi người vay bị đe dọa, bắt giữ, đỏnh đập, khủng bố tinh thần, bị đe dọa về tớnh mạng, … mới tố cỏo đến cơ quan cú thẩm quyền, trờn cơ sở đú mới cú thể xử lý được hành vi vi phạm. Ngoài ra, phần lớn nạn nhõn vẫn lẳng lặng trả nợ, tự thu xếp với nhau nờn cơ quan cú thẩm quyền khụng thể xử lý. Bờn cạnh đú, khi biết về vụ việc thỡ việc phỏt hiện, thu thập, củng cố chứng cứ để chứng minh hành vi phạm tội cũng gặp nhiều khú khăn do cỏc bờn thường thỏa thuận việc vay mượn bằng miệng hoặc cỏc hợp đồng giả khụng thể hiện lói suất thực tế, nếu cú hợp đồng thỡ cỏc đối tượng thường cất giấu hợp đồng ở những nơi kớn đỏo, dễ tiờu hủy, sử dụng mạng xó hội để chốt hợp đồng. Hơn nữa, cỏc đối tượng cũn sử dụng nhiều “chiờu trũ” để lỏch luật như: thu tiền gốc trước, nếu người vay trả hết gốc thỡ chuyển lói thành gốc nờn khi bị phỏt hiện khụng thể kết luận cỏc đối tượng thu lời từ lói; hoặc sử dụng thủ đoạn trong lập hợp đồng vay: khụng thể hiện lói suất; lợi dụng cụng nghệ thụng tin, phần mềm, ứng dụng điện thoại để cho vay nờn khú xỏc định người cho vay, …
Phổ biến hiện nay là trường hợp trong hợp đồng vay tài sản khụng ghi thỏa thuận về lói suất, chỉ ghi ngày vay mà khụng ghi thời hạn trả, số tiền lói
42
được gộp luụn vào với tiền gốc thành số tiền ghi trong hợp đồng, tức là thực tế người vay phải trả lói suất với mức rất cao nhưng hợp đồng khụng thể hiện là cú thỏa thuận về lói suất cũng như mức lói suất và số tiền lói mà người vay phải trả. Khi đến thời hạn trả đó ngầm thỏa thuận hoặc đến một thời gian nhất định mà người vay chưa trả nợ thỡ người cho vay yờu cầu người vay phải ký tiếp hợp đồng vay. Trường hợp này sẽ cú nhiều hợp đồng được ký thay thế nhau mà số tiền vay ghi trong hợp đồng sau chớnh là số tiền gốc cho vay của hợp đồng trước cộng với số tiền lói mà người vay chưa trả. Trong những trường hợp như vậy, số tiền lói thực tế người vay phải trả là rất lớn với lói suất rất cao, vượt quỏ quy định của phỏp luật rất nhiều lần nhưng hợp đồng vay khụng hề ghi nhận. Điều này gõy khú khăn cho việc xỏc định lói suất cho vay, tớnh số tiền thu lợi bất chớnh cũng như việc thu thập chứng cứ để xỏc định căn cứ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội dự trờn thực tế họ đó thực hiện hành vi cho vay lói nặng thỏa món quy định của phỏp luật hỡnh sự. Thậm chớ, trong một số trường hợp, người vay cũn bị người cho vay lói nặng khởi kiện ngược lại để đũi số tiền đó cho vay lói nặng. Tức là, họ vừa cú thể khụng bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi phạm tội của mỡnh, vừa cú khả năng đũi được số tiền đó cho vay lói nặng cựng với số tiền lói thu lợi bất chớnh. Điều này làm cho việc xử lý loại tội phạm này càng khú khăn hơn trờn thực tế.
Mặt khỏc, cho vay lói nặng thường diễn ra trờn phạm vi rộng liờn xó, huyện, thậm chớ ở nhiều tỉnh khỏc nhau nờn việc điều tra gặp nhiều khú khăn, nhất là trong những trường hợp hành vi cho vay ở mỗi địa phương khụng đủ định lượng về giỏ trị tiền thu lợi bất chớnh thỡ việc chứng minh hành vi phạm tội lại càng khú khăn hơn. Ngoài ra, thụng thường người phạm tội cho vay đối với nhiều người, khụng ghi lại địa chỉ cụ thể đối với người vay; cú trường hợp chứng cứ chỉ là lời khai của người vay, khụng đối chất được với đối tượng
43
cho vay vỡ sau khi bị phỏt hiện thỡ đối tượng đó bỏ đi khỏi địa phương, … Đồng thời, tội cho vay nặng lói là loại tội ớt nghiờm trọng nờn thời gian tạm giam cỏc đối tượng hoạt động này để điều tra cũng bị hạn chế, do đú một số vụ ỏn phải tạm đỡnh chỉ điều tra vỡ chưa làm việc được với bị can do khụng biết rừ địa chỉ của bị can. Việc chứng minh hành vi phạm tội vỡ vậy khụng thể thực hiện được hoặc thực hiện chưa đầy đủ.
Bờn cạnh đú, cũn cú khú khăn trong việc xỏc định số tiền thu lợi bất chớnh để xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự. Giải quyết vướng mắc này, Cụng văn số 212/TANDTC-PC ngày 13/9/2019 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao thụng bỏo kết quả giải đỏp trực tuyến một số vướng mắc trong xột xử đó nờu rừ: Khoản tiền thu lợi bất chớnh để xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự là khoản tiền lói thu được sau khi trừ đi tiền lói theo quy định của Bộ luật dõn sự năm 2015 mà khụng phải là tổng số tiền lói thu được từ việc cho vay. Như vậy, tiền thu lợi bất chớnh để buộc người cho vay phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự được xỏc định là số tiền lói thu được từ mức lói suất trờn 20%/năm trở lờn. Cụng văn này cũng đó xỏc định, trong trường hợp người phạm tội cho nhiều người khỏc vay tiền thỡ khoản tiền thu lợi bất chớnh để xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự là tổng số tiền lói mà người phạm tội thu được của tất cả những người vay nếu hành vi cho vay lói nặng được thực hiện một cỏch liờn tục, kế tiếp nhau về mặt thời gian, … Tuy nhiờn, hướng dẫn này đặt ra một vấn đề gõy ra nhiều cỏch hiểu và dẫn đến cỏch ỏp dụng khụng thống nhất trờn thực tế, đú là quy định “hành vi cho vay lói nặng được thực hiện một cỏch liờn tục, kế tiếp nhau về mặt thời gian”. Bởi vỡ, hành vi cho vay lói nặng được thực hiện với thời gian, mức độ, tần suất như thế nào để được coi là “liờn tục, kế tiếp nhau về mặt thời gian” thỡ văn bản hướng dẫn này cũng như cỏc văn bản phỏp luật khỏc đều chưa nờu rừ. Vỡ vậy, việc ỏp dụng quy định này sẽ phụ thuộc vào nhận định chủ quan của cỏc cơ quan, người tiến hành tố tụng ở
44
mỗi địa phương. Điều này dẫn đến việc ỏp dụng khụng thống nhất về cựng một quy định. Do đú, việc giải thớch rừ thuật ngữ này chớnh là yờu cầu cấp thiết đặt ra cho cỏc cơ quan cú thẩm quyền.
Bờn cạnh những kết quả đạt được, việc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự và tố tụng hỡnh sự nhằm xử lý cỏc đối tượng phạm Tội CVLN trong giao dịch dõn sự vẫn cũn tồn tại điểm thiếu sút, hạn chế:
- Chưa xỏc định chớnh xỏc tư cỏch tham gia tố tụng của người vay so với quan điểm của Hội đồng thẩm phỏn TANDTC.
Khi Bộ luật Hỡnh sự 2015 cú hiệu lực phỏp luật thỡ việc xỏc định tư cỏch tố tụng trong một số bản ỏn của một số tỉnh xỏc định tư cỏch tham gia tố tụng những người vay là bị hại. Tại Cụng văn 212, Hội đồng thẩm phỏn TANDTC xỏc định tư cỏch của những người này là người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan theo quy định tại Điều 65 BLTTHS. Tuy nhiờn việc xỏc định chưa thống nhất với hướng dẫn này cú thể hiểu được bởi ở thời điểm cỏc vụ ỏn núi trờn được đưa ra xột xử, đõy là những bị cỏo đầu tiờn bị xử lý với tội danh này chưa cú văn bản hướng dẫn cụ thể nào ngoài quy định tại Điều 201 BLHS năm 2015.
- Theo quy định tại Cụng văn số 212/TANDTC-PC ngày 13/9/2019 của Tũa ỏn nhõn dõn Tối Cao hướng dẫn: Theo quy định tại đoạn 2 khoản 1 Điều 468 của Bộ luật dõn sự thỡ “ Trường hợp lói suất theo thỏa thuận vượt quỏ lói suất giới hạn được quy định tại khoản này thỡ mức lói suất vượt quỏ khụng cú hiệu lực”. Do đú, khoản tiền lói tương ứng với mức lói suất trờn 20%/năm là khoản tiền mà người phạm tội thu lợi bất chớnh của người vay nờn được trả lại cho người vay tiền, trừ trường hợp người vay sử dụng tiền vào mục đớch bất hợp phỏp (như đỏnh bạc, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy…) thỡ khoản tiền thu lợi bất chớnh bị tịch thu sung cụng quỹ nhà nước. Tuy nhiờn trờn thực tế cú vụ
45
ỏn cũn vướng mắc trong việc xử lý số tiền thu lợi bất chớnh trả lại người vay cụ thể: Người vay khụng yờu cầu bị cỏo phải trả lại người vay, vậy số tiền trờn cú buộc bị cỏo nộp lại để sung Ngõn sỏch nhà nước hay khụng.
- Chưa cú văn bản hướng dẫn cụ thể đối với trường hợp người thực hiện nhiều hành vi cho vay lói nặng mà số tiền thu lợi bất chớnh của mỗi lần phạm tội từ 30.000.000 đồng trở lờn, nếu mỗi lần phạm tội đều chưa bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và chưa hết thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ sẽ ỏp dụng khung hỡnh phạt tương ứng với tổng số tiền thu lợi bất chớnh, vậy trường hợp trờn cú bị ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự “phạm tội 02 lần trở lờn” quy định tại điểm g khoản 1 Điều 52 của BLHS hay khụng.
2.2.2.2. Nguyờn nhõn của những hạn chế, thiếu sút núi trờn
Những hạn chế, thiếu sút như đó phõn tớch, do những nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan khỏc nhau gõy ra, nhưng chủ yếu là những nguyờn nhõn sau:
- Một là, xuất phỏt từ những quy định của phỏp luật hỡnh sự, tố tụng hỡnh sự và phỏp luật khỏc cú liờn quan vẫn cũn tồn tại những bất cập, hạn chế: Mặc dự BLHS năm 2015 núi chung, Điều 201 núi riờng đó được sửa đổi theo hướng tiến bộ, rừ ràng hơn so với cỏc BLHS trước đú. Nhưng bờn cạnh những hạn chế trong cụng tỏc xột xử tội CVLN trong giao dịch dõn sự, qua nghiờn cứu bằng phương phỏp điều tra và phỏng vấn những người tiến hành tố tụng cỏc vụ ỏn trờn, cũng như nghiờn cứu quy định của phỏp luật cú liờn quan và đối chiếu với thực tiễn xột xử, người viết nhận thấy về mặt quy định của phỏp luật vẫn cũn một số điểm gõy khú khăn, vướng mắc cho cụng tỏc giải quyết vụ ỏn. Cụ thể như sau:
+ Thứ nhất, như đó trỡnh bày, tội CVLN trong giao dịch dõn sự được
xếp vào loại tội ớt nghiờm trọng nờn thời hạn điều tra, truy tố, xột xử ngắn và việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn cũng hạn chế. Thực tiễn cho thấy, đối
46
với một vụ ỏn CVLN trong giao dịch dõn sự cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, đặc biệt là cơ quan điều tra phải tốn rất nhiều thời gian, cụng sức để chứng minh được đầy đủ hành vi của cỏc bị cỏo. Vỡ đặc thự của những vụ ỏn loại này là thường liờn quan đến rất nhiều người vay, mỗi người vay lại cú thể ký kết nhiều hợp đồng tại nhiều thời điểm; người vay cú nơi cư trỳ khụng ổn định gõy khú khăn cho cụng tỏc xỏc minh, triệu tập lấy lời khai. Do vậy, xột về mặt phỏp lý, tội phạm CVLN trong giao dịch dõn sự tuy là loại tội ớt nghiờm trọng nhưng thực tế quỏ trỡnh chứng minh hành vi lại cực kỳ phức tạp.
+ Thứ hai, về cấu thành “đó bị xử lý hành chớnh” trong Điều 201 BLHS
năm 2015:
Hành vi khỏch quan của tội CVLN trong giao dịch dõn sự thể hiện ở một trong cỏc mặt sau:
Cho người khỏc vay và ỏp đặt mức lói suất gấp 05 lần trở lờn của mức lói suất cao nhất quy định trong BLDS, thu lợi bất chớnh từ 30.000.000 đồng trở lờn. Nếu trong giao dịch dõn sự, người cho vay với lói suất gấp 05 lần trở lờn của mức lói suất cao nhất quy định trong BLDS nhưng thu lợi bất chớnh dưới 30.000.000 đồng thỡ cũng khụng bị coi là phạm tội và cũng khụng cấu thành tội phạm này hay Cho vay lói gấp 05 lần mức lói suất cao nhất quy định trong BLDS, thu lợi bất chớnh chưa đến 30.000.000 đồng nhưng trước đú đó bị xử phạt vi phạm hành chớnh về hành vi CVLN trong giao dịch dõn sự hoặc đó bị kết ỏn về tội CVLN trong giao dịch dõn sự, chưa được xoỏ ỏn tớch mà cũn vi phạm.
Điểm d khoản 3 Điều 11 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chớnh phủ quy định xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xó hội; phũng chống tệ nạn xó hội; phũng chỏy và chữa chỏy; phũng chống bạo lực gia đỡnh quy định: Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi: “cho vay tiền cú cầm cố tài sản, nhưng lói suất cho vay vượt quỏ 150% lói suất cơ bản do Ngõn hàng nhà nước Việt Nam
47
cụng bố tại thời điểm cho vay”. Tuy nhiờn, từ cuối năm 2011, Ngõn hàng Nhà nước đó bỏ quy định về lói suất cho vay cơ bản, thay bằng lói suất trần huy động vốn khụng quỏ 13-14%/năm. Do vậy, khụng thể lấy lói suất đi vay để ỏp vào lói suất cho vay để xỏc định và xử lý hành vi núi trờn.
Hơn nữa Nghị định 167/2013/NĐ-CP chỉ quy định xử phạt đối với