2.3. Một số giải phỏp bảo đảm ỏp dụng đỳng phỏp luật hỡnh sự
2.3.1. Tiếp tục hoàn thiện phỏp luật về Tội cho vay lói nặng trong giao
giao dịch dõn sự
Từ những phõn tớch nờu trờn, học viờn xin được đề xuất một số giải phỏp sửa đổi, bổ sung quy định của BLHS hiện hành về tội CVLN trong giao dịch dõn sự cũng như cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan, cụ thể như sau:
- Một là, cần sửa đổi quy định tại Điều 201 BLHS năm 2015 theo
hướng ỏp dụng nghiờm khắc hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh đối với người thực hiện hành vi phạm tội và tăng nặng hỡnh phạt tự đối với người thực hiện hành vi phạm tội này trong trường hợp hoạt động dưới hỡnh thức băng nhúm hoặc hoạt động trỏ hỡnh qua hoạt động cho vay cầm đồ… Thực tế cho thấy tội phạm CVLN trong giao dịch dõn sự và cỏc tội phạm khỏc mang tớnh chất phỏi sinh, hỗ trợ loại tội phạm này đang diễn biến ngày càng phức tạp về quy mụ và mức độ nguy hiểm của hành vi. Do đú cần đặt ra yờu cầu phải tăng nặng mức hỡnh phạt đối với trường hợp hoạt động theo hỡnh thức băng nhúm nhằm đảm bảo tương xứng với hành vi phạm tội, thể hiện thỏi độ quyết tõm đấu tranh phũng ngừa tội phạm CVLN trong giao dịch dõn sự. Hơn nữa việc xỏc định lại tội phạm này khụng cũn thuộc loại ớt nghiờm trọng sẽ đồng thời tăng thời hạn tố tụng và khả năng ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn, từ đú tăng hiệu quả giải quyết vụ ỏn, đảm bảo đỳng người, đỳng tội, khụng oan sai hay bỏ lọt tội phạm.
- Hai là, bổ sung quy định về xử phạt vi phạm hành chớnh đối với hành
vi CVLN trong giao dịch dõn sự nhằm lấp khoảng trống giữa quy định của BLDS và BLHS. Từ đú mới cú cơ sở xử lý những đối tượng cố tỡnh thực hiện hành vi CVLN trong giao dịch dõn sự nhiều lần nhưng chưa đến mức bị xử lý TNHS. Vớ dụ: Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi: “cho vay tiền nhưng lói suất cho vay gấp từ 05 lần mức lói suất cao nhất quy định trong BLDS và thu lợi từ người vay số tiền từ 10.000.000 đồng
56
- Ba là, cần hướng dẫn lại về việc xử lý khoản lói trờn 20%/năm theo
hướng tuyờn buộc tịch thu sung vào ngõn sỏch Nhà nước. Khoản tiền lói tương ứng với mức lói suất trờn 20%/năm là khoản tiền mà người phạm tội thu lợi bất chớnh từ người vay. Xột về mặt quy định tại điểm b khoản 1 Điều 47 BLHS thỡ
“vật hoặc tiền do phạm tội hoặc do mua bỏn, đổi chỏc những thứ ấy mà cú;
khoản thu lợi bất chớnh từ việc phạm tội” phải bị tịch thu sung vào ngõn sỏch
Nhà nước. Hơn nữa, theo quan điểm của tỏc giả, trong vụ ỏn CVLN trong giao dịch dõn sự người vay cú một phần lỗi khi tự nguyện xỏc lập giao dịch dõn sự trỏi phỏp luật, do đú số tiền lói người vay phải trả khụng thể được xem là tài sản bị tội phạm chiếm đoạt. Việc hướng dẫn như trờn sẽ đỏp ứng được yờu cầu răn đe cả người cho vay và những người vay cố tỡnh xỏc lập giao dịch dõn sự trỏi phỏp luật, cố tỡnh tạo điều kiện cho tội phạm phỏt triển.
- Bốn là, cần hướng dẫn cụ thể hơn đối với việc tịch thu nộp Ngõn sỏch
nhà nước đối với khoản tiền lói tương ứng với mức lói suất 20%/năm bởi lẽ lập luận tại Cụng văn 212 chưa thực sự thuyết phục. Theo người viết, việc xử lý đối với khoản tiền lói tương ứng với mức lói suất 20% sẽ được căn cứ vào từng trường hợp trong thực tế giải quyết vụ ỏn: nếu trong quỏ trỡnh giao dịch, nếu người vay đó trả đủ tiền gốc, tiền lói hoặc đang trong quỏ trỡnh trả lói, gốc mà chưa phải chịu lói phạt thỡ khụng xỏc định số tiền lói tương ứng với mức lói suất 20% là khoản thu lợi bất chớnh để tịch thu sung ngõn sỏch nhà nước, nhưng cú thể ỏp dụng khoản 3 Điều 201 để phạt tiền đối với người phạm tội.
Cũn nếu trong trường hợp người vay lói nặng chưa trả đủ gốc, lói hoặc đó trả đủ nhưng trước đú phải chịu lói phạt thỡ cú thể xỏc định số tiền lói tương ứng với mức lói suất 20% là phương tiện phạm tội, bởi lẽ số tiền lói phạt chậm trả cũng sẽ được tớnh dựa trờn số tiền tương ứng với mức lói suất 20% này. Do đú, trong trường hợp này, Tũa ỏn cần phải tuyờn tịch thu sung ngõn sỏch nhà nước đối với khoản tiền trờn.
57
- Năm là, cần cú hướng dẫn cụ thể hơn về tỡnh tiết tăng nặng “phạm tội
cú tớnh chất chuyờn nghiệp” tại điểm b khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015.
Theo BLHS năm 2015 thỡ tỡnh tiết “phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp” được quy định tại điểm b khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015 và một số điều luật trong Phần cỏc tội phạm. Sau khi BLHS năm 2015 cú hiệu lực cho đến nay, chưa cú văn bản nào hướng dẫn thay thế Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 của Hội đồng Thẩm phỏn TANDTC (sau đõy gọi là Nghị quyết số 01/2006) trong đú cú quy định thế nào là phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp. Tuy nhiờn đến nay Nghị quyết trờn đó hết hiệu lực thi hành kể từ ngày 08/10/2021 theo Quyết định số 355/QĐ-TANDTC của Tũa ỏn nhõn dõn Tối Cao.
Tại điểm 3 Điều 5 Nghị quyết số 03/2019/NQ-HĐTP ngày 24/5/2019 của Hội đồng Thẩm phỏn TANDTC (sau đõy gọi là Nghị quyết số 03/2019) hướng dẫn ỏp dụng Điều 324 BLHS 2015 về tội rửa tiền thỡ tỡnh tiết “Cú tớnh
chất chuyờn nghiệp” quy định tại điểm d khoản 2 Điều 324 BLHS 2015 được
hướng dẫn như sau:
Cú tớnh chất chuyờn nghiệp quy định tại điểm d khoản 2 Điều 324 của Bộ luật Hỡnh sự là trường hợp người phạm tội thực hiện hành vi rửa tiền từ 05 lần trở lờn (khụng phõn biệt đó bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hay chưa bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, nếu chưa hết thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc chưa được xúa ỏn tớch) và người phạm tội lấy khoản lợi bất chớnh thu được từ việc rửa tiền làm nguồn thu nhập.
So sỏnh với hướng dẫn của Nghị quyết số 01/2006 với Nghị quyết số 03/2019, ta thấy điểm giống nhau là người phạm tội phải cựng thực hiện một tội phạm 05 lần trở lờn (khụng phõn biệt đó bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hay chưa bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, nếu chưa hết thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc chưa được xúa ỏn tớch). Nhưng điểm khỏc nhau là Nghị quyết số 01/2006 thỡ quy định người phạm tội đều lấy cỏc lần phạm tội
58
làm nghề sinh sống và lấy kết quả của việc phạm tội làm nguồn sống chớnh cũn theo Nghị quyết số 03/2019 thỡ chỉ cần người phạm tội lấy khoản lợi bất chớnh thu được từ việc phạm tội làm nguồn thu nhập.
Như vậy, đến nay NQ 01/2006 hết hiệu lực nờn cần ỏp dụng thống nhất hướng dẫn của Nghị quyết số 03/2019 để đỏp ứng được nhu cầu của thực tiễn.
-Sỏu là, Trường hợp người thực hiện nhiều hành vi cho vay lói nặng mà số
tiền thu lợi bất chớnh của mỗi lần phạm tội từ 30.000.000 đồng trở lờn, nếu mỗi lần phạm tội đều chưa bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và chưa hết thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ ngoài việc ỏp dụng khung hỡnh phạt tương ứng với tổng số tiền thu lợi bất chớnh và cũn bị ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự “phạm tội 02 lần trở lờn” quy định tại điểm g khoản 1 Điều 52 của BLHS.