2.3. Một số giải phỏp bảo đảm ỏp dụng đỳng phỏp luật hỡnh sự
2.3.3. Cỏc giải phỏp khỏc
Do nhu cầu của người vay vốn nhưng lại khụng tiếp cận được cỏc nguồn vốn của Nhà nước hay cỏc tổ chức tớn dụng nờn đõy là lý do để người đi vay của cỏc tổ chức tớn dụng đen với lói suất rất cao (cú thể từ 200% đến 300 % hoặc hơn thế nữa), tuy nhiờn khụng cú hợp đồng vay hoặc cú hợp đồng vay nhưng khụng thể hiện lói suất. Khi người vay khụng trả được thỡ người cho vay (hay cũn gọi là chủ nợ) thuờ cỏc đối tượng hoặc băng nhúm xó hội đi đũi nợ thuờ, nếu khụng trả thỡ đe dọa dung vũ lực ngay tức khắc hoặc cú hành vi đe dọa khỏc, bắt giữ người trỏi phỏp luật, hủy hoại tài sản dẫn đến phỏt sinh cỏc loại tội phạm khỏc ảnh hưởng đến trật tự trị an, gõy bức xỳc cho nhõn dõn. Để gúp phần ngăn chặn, phũng ngừa cần cú cỏc giải phỏp sau:
2.3.3.1. Giải phỏp về cụng tỏc tuyờn truyền
Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật trong nhõn dõn như tuyờn truyền cỏc quy định của BLDS về Hợp đồng vay tài sản, lói suất trong giao dịch dõn sự và cỏc quy định của BLHS về loại tội phạm này. Cụ thể tuyờn truyền thụng qua cỏc kờnh như bỏo chớ, mạng xó hội, thụng tin đại chỳng, hệ thống loa đài của xó, phường về những thủ đoạn của cỏ nhõn, tổ chức cho vay lói nặng … .
2.3.3.2. Giải phỏp quản lý Nhà nước về dịch vụ cho vay cầm đồ, hỗ trợ tài chớnh.
Tăng cường cụng tỏc kiểm tra cỏc tổ chức, cỏ nhõn, cơ sở hoạt động kinh doanh tài chớnh, cầm đồ, huy động với lói suất cao bất thường, cỏc đối tượng tham gia hụi, họ, biờu phường cú dấu hiệu lừa đảo.
62
Cơ quan chức năng cần siết chặt quản lý việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ cầm đồ, tăng cường cụng tỏc kiểm tra cơ sở kinh doanh cầm đồ, thu hồi giấy phộp kinh doanh khi cú vi phạm. Kịp thời phỏt hiện xử lý, chuyển Cơ quan Cảnh sỏt điều tra đối với vụ việc cú dấu hiệu tội phạm để điều tra, xử lý.
Rà soỏt cỏc ngành nghề kinh doanh thường bị cỏc đối tượng hoạt động tớn dụng đen lợi dụng, nỳp búng hoạt động, dễ phỏt sinh cỏc loại tội phạm và vi phạm phỏp luật, đỏnh giỏ tỏc động ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh an ninh để tăng cường kiểm tra, rà soỏt.
Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt cỏc tổ chức tớn dụng, đảm bảo hoạt động an toàn, hiệu quả.
2.3.3.3. Cỏc giải phỏp hạn chế loại tội này cũng như giải phỏp đấu tranh, trấn ỏp tội phạm cho vay lói nặng
Hiện nay tại Việt Nam cỏc tổ chức tớn dụng của Nhà nước và ngoài Nhà nước rất nhiều tuy nhiờn thủ tục cho vay, giải ngõn phức tạp, qua nhiều cụng đoạn và mất nhiều thời gian trong khi đú người vay cần gấp và ngại làm cỏc quy trỡnh theo quy định của Luật cỏc tổ chức tớn dụng. Do vậy cỏc tổ chức tớn dụng cần giảm thiểu cỏc thủ tục khụng cần thiết trong quy trỡnh cho vay.
Tăng cường trấn ỏp tội phạm trờn phạm vi toàn quốc và trờn khụng gian mạng, chỳ trọng đấu tranh làm rừ nguyờn nhõn của tội phạm, trờn cơ sở đú làm rừ nguyờn nhõn của tội phạm liờn quan đến cho vay lói nặng để xử lý nghiờm khắc triệt phỏ cỏc đường dõy băng nhúm tội phạm cú tổ chức, sử dụng cụng nghệ cao, sử dụng vũ khớ hay nỳp búng cỏc tổ chức, doanh nghiệp đũi nợ thuờ.
Cần phối với cỏc cơ quan cú liờn quan tiến hành xột xử lưu động và cú hỡnh phạt nghiờm khỏc đối với cỏc bị cỏo phạm tội Cho vay lói nặng trong giao dịch dõn sự để nhằm răn đe, giỏo dục và phũng ngừa chung.
63
2.3.3.4. Tăng cường cụng tỏc kết phối hợp giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng
Trong Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chớnh trị về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới cú đề ra một trong những nhiệm vụ là: “Tăng cường sự phối hợp giữa cỏc cơ quan tư phỏp trong hoạt động tố tụng trờn cơ sở thực hiện đỳng chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn của từng cơ quan, khụng hữu khuynh, đựn đẩy trỏch nhiệm” [5, tr. 4]. Quỏn
triệt nhiệm vụ này, ba cơ quan tiến hành tố tụng hỡnh sự cần tăng cường sự phối hợp chặt chẽ trong suốt quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn, kể từ khi tiếp nhận, xử lý, giải quyết tin bỏo về tội phạm cho đến khi xột xử vụ ỏn. Muốn vậy, phải xõy dựng được một cơ chế phối hợp chặt chẽ, khoa học, trong đú phõn định rừ chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan và trỏch nhiệm phối hợp của ba cơ quan này để tạo ra mối quan hệ cần thiết, bổ sung cho nhau trong suốt quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn về Tội CVLN trong giao dịch dõn sự. Đồng thời, phải kiờn quyết khắc phục hiện tượng hữu khuynh, tỡnh trạng: “quyền anh
quyền tụi” hoặc đựn đẩy trỏch nhiệm cho nhau. Đối với từng vụ ỏn, từng giai
đoạn tố tụng cần xỏc định nội dung, hỡnh thức phối hợp cụ thể sỏt với tỡnh hỡnh thực tế; việc phối hợp phải được tiến hành kịp thời, thường xuyờn, liờn tục. Kinh nghiệm cho thấy, nếu ba cơ quan tiến hành tố tụng hỡnh sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng với nhau thỡ việc điều tra, truy tố, xột xử vụ ỏn về Tội CVLN trong giao dịch dõn sự, cũng như vụ ỏn hỡnh sự núi chung được tiến hành nhanh chúng, kịp thời và chớnh xỏc, việc định tội danh và quyết định hỡnh phạt của Tũa ỏn đảm bảo đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật; hạn chế tối đa những sai sút, nhất là việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung.
2.3.3.5 Đẩy mạnh giải phỏp mở rộng tớn dụng chớnh thức
Hệ thống Ngõn hàng cần mở rộng, đa dạng cỏc sản phẩm dịch vụ Ngõn hàng, giảm lói suất, đơn giản húa thủ tục cho vay nhằm tăng cường
64
tiếp cận tớn dụng qua cỏc kờnh chớnh thức, đặc biệt là với người dõn ở nụng thụn, vựng sõu, vựng xa như cho vay liờn vụ, cho vay qua sổ tớn dụng, cho vay qua cỏc tổ, nhúm của cỏc Tổ chức chớnh trị- xó hội. Cú như vậy người dõn mới tiếp cận được cỏc tổ chức tớn dụng trỏnh phải đi vay lói nặng của tổ chức tớn dụng đen.
Tuy nhiờn trờn thực tế do nhu cầu tớn dụng trờn thị trường đa dạng, khụng cú mẫu số chung cho giải phỏp cần đa dạng hỡnh thức khỏc nhau. Nờn trong bối cảnh hiện nay việc tăng cường phũng, ngừa, đấu tranh với tội phạm và vi phạm phỏp luật liờn quan đến Cho vay lói nặng với nhiều biện phỏp đồng bộ, quyết liệt, mạnh mẽ giỳp trấn ỏp, kiềm chế tọi phạm và vi phạm phỏp luật liờn quan đến lĩnh vực này là cụng việc cần làm, cần duy trỡ vỡ sự bỡnh yờn, an toàn của nhõn dõn và toàn xó hội.
65
Kết luận Chƣơng 2
Chương 2 của luận văn tập trung phõn tớch, đỏnh giỏ thực tiễn ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự, nhất là hoạt động định tội danh và quyết định hỡnh phạt của TAND hai cấp thành phố Hải Phũng trong xột xử cỏc vụ ỏn về Tội CVLN. Xuất phỏt từ thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự về Tội CVLN trong giao dịch dõn sự tại thành phố Hải Phũng, với nhu cầu thực tế đặt ra là cần những giải phỏp nõng cao chất lượng xột xử, để đảm bảo định tội danh và quyết định hỡnh phạt đỳng, thỏa đỏng đối với người phạm tội. Việc đề xuất cỏc biện phỏp nhằm bảo đảm ỏp dụng đỳng quy định của phỏp luật hỡnh sự về Tội CVLN trong giao dịch dõn sự cần phải trung vào cỏc yờu cầu cơ bản như: yờu cầu bảo vệ quyền con người, yờu cầu cải cỏch tư phỏp, yờu cầu đấu tranh phũng chống tội phạm, yờu cầu hội nhập quốc tế. Những yờu cầu này cú tớnh chất định hướng, chỉ đạo, đảm bảo ỏp dụng đỳng cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự về Tội CVLN trong giao dịch dõn sự.
Muốn đảm bảo định tội danh đỳng và quyết định hỡnh phạt thỏa đỏng, cần thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp từ việc hoàn thiện cỏc chớnh sỏch, quy định phỏp luật cú liờn quan đến việc khụng ngừng đào tạo, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, đầu tư cú hiệu quả cơ sở vật chất cho hoạt động xột xử cỏc vụ ỏn về Tội CVLN trong giao dịch dõn sự. Nếu thực hiện tốt những giải phỏp đó nờu sẽ gúp phần khụng nhỏ vào việc xử lý triệt để loại tội phạm này núi riờng và kiểm soỏt tốt tỡnh hỡnh tội phạm núi chung.
66
KẾT LUẬN
Thực tiễn ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để xử lý Tội CVLN trong giao dịch dõn sự trờn phạm vi cả nước cũng như ở từng địa phương, trong đú cú thành phố Hải Phũng cho thấy, ngoài những kết quả đạt được thỡ vẫn cũn một số hạn chế, thiếu sút. Những hạn chế, thiếu sút này đến từ nhiều nguyờn nhõn: sự hạn chế, bất cập trong cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự và phỏp luật cú liờn quan; trỡnh độ, sự minh bạch của chủ thể ỏp dụng phỏp luật; cơ sở vật chất trong cụng tỏc, nguồn lực hỗ trợ cho hoạt động của cỏc chủ thể tiến hành tố tụng núi chung, TAND núi riờng cũn hạn chế ... . Với khả năng len lỏi đến mọi ngúc ngỏch, tiếp cận nhiều đối tượng, nạn CVLN trong giao dịch dõn sự đang khiến nhiều người dõn ngập trong nợ nần, bị đe dọa, gõy thương tớch,... Do đú, việc hiểu rừ phương thức, thủ đoạn và cú giải phỏp đấu tranh, phũng ngừa đối với loại tội phạm nguy hiểm này đang là đũi hỏi cấp thiết. Để đảm bảo chất lượng xột xử, nhất là định tội danh và quyết định hỡnh phạt đối với tội CVLN trong giao dịch dõn sự, cần triển khai đồng bộ cỏc giải phỏp khỏc nhau như: tiếp tục hoàn thiện cỏc quy định của BLHS năm 2015 và cỏc quy định của BLTTHS năm 2015 cú liờn quan đến việc điều tra, truy tố, xột xử Tội CVLN trong giao dịch dõn sự; nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp cho chủ thể cú thẩm quyền ỏp dụng phỏp luật hỡnh sư; tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa TAND với cỏc cơ quan hữu quan; tăng cường lónh đạo, chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt xột xử, tổng kết thực tiễn, xõy dựng ỏn lệ về Tội CVLN trong giao dịch dõn sự; đầu tư kịp thời, thỏa đỏng kinh phớ, điều kiện, phương tiện cụng tỏc cho cỏc cơ quan tư phỏp, nhất là TAND ... . Cỏc giải phỏp này nếu được triển khai đồng bộ, liờn tục, kiờn quyết sẽ đem lại kết quả thiết thực trong ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết vụ ỏn về tội phạm này.
67
Nhu cầu thực tế đặt ra là cần những giải phỏp nõng cao chất lượng xột xử, để đảm bảo định tội danh và quyết định hỡnh phạt đỳng, thỏa đỏng đối với người phạm tội. Việc đề xuất cỏc biện phỏp nhằm bảo đảm ỏp dụng đỳng quy định của phỏp luật hỡnh sự về Tội CVLN trong giao dịch dõn sự cần phải trung vào cỏc yờu cầu cơ bản như: yờu cầu bảo vệ quyền con người, yờu cầu cải cỏch tư phỏp, yờu cầu đấu tranh phũng chống tội phạm, yờu cầu hội nhập quốc tế. Những yờu cầu này cú tớnh chất định hướng, chỉ đạo, đảm bảo ỏp dụng đỳng cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự về Tội CVLN trong giao dịch dõn sự.
Muốn đảm bảo định tội danh đỳng và quyết định hỡnh phạt thỏa đỏng, cần thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp từ việc hoàn thiện cỏc chớnh sỏch, quy định phỏp luật cú liờn quan đến việc khụng ngừng đào tạo, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, đầu tư cú hiệu quả cơ sở vật chất cho hoạt động xột xử cỏc vụ ỏn về Tội CVLN trong giao dịch dõn sự. Nếu thực hiện tốt những giải phỏp đó nờu sẽ gúp phần khụng nhỏ vào việc xử lý triệt để loại tội phạm này núi riờng và kiểm soỏt tốt tỡnh hỡnh tội phạm núi chung.
68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lương Khải Ân (2019), Phỏp luật Việt Nam về hợp đồng cho vay trong
lĩnh vực tớn dụng ngõn hàng, Luận ỏn tiến sĩ luật học, Trường Đại học
Luật TP.HCM.
2. Ngụ Lan Anh (2012), Lói trong hợp đồng vay tài sản, khoỏ luận tốt
nghiệp, Khúa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội.
3. Nguyễn Thị Mỹ Anh (2012), Chế định phỏp luật về chủ thể đi vay trong
hợp đồng tớn dụng, Khúa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật TP.HCM.
4. Phạm Văn Beo (2008), Luật hỡnh sự Việt Nam, Phần cỏc tội phạm, Nxb Đại học Cần Thơ.
5. Bộ Chớnh trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/11/2002 Về một số
nhiệm vụ trọng tõm trong cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới, Hà Nội.
6. Bộ Chớnh trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về
Chiến lược cải cỏch đến năm 2020, Hà Nội.
7. Bộ Tư phỏp - Viện Khoa học phỏp lý (2003), Bỡnh luận BLHS năm
1999, tập 2, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
8. Bộ Tư phỏp - Viện Khoa học phỏp lý (2014), Quyền con người trong
Hiến phỏp năm 2013, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Bộ Tư phỏp (2000), “Bộ luật hỡnh sự của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999”, Tạp chớ Dõn chủ và Phỏp luật, (Chuyờn đề), Hà Nội.
10. Bộ Tư phỏp, Viện Khoa học phỏp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Tư phỏp, Nxb Từ điển Bỏch Khoa.
11. Lờ Cảm (2010), Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt Nam, tập 2, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.
12. Lờ Cảm, Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội danh: Lý luận, hướng dẫn
69
13. Chớnh phủ (2013), Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xó hội; phũng, chống tệ nạn xó hội; phũng chỏy và chữa chỏy;
phũng, chống bạo lực gia đỡnh, Hà Nội.
14. Nguyễn Ngọc Chung (2017), Lói suất trong hợp đồng vay tài sản theo quy định của phỏp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.
15. Hoàng Thế Cường (2013), “Hoàn thiện quy định về lói suất của hợp đồng vay tài sản trờn cơ sở thực trạng Việt Nam và nghiờn cứu kinh nghiệm của mộ số nước trờn thế giới = Improvement of regulations on interest rates in asset-based loan agreements given Vietnam's current situation and studies of experience from certain countries in the world”,
Hội thảo Sửa đổi bộ luật Dõn sự Việt Nam năm 2005 và kinh nghiệm
nước ngoài, tr. 284-303.
16. Nguyễn Thị Diễm (2018), Quyền và nghĩa vụ của chủ thể đi vay trong
hợp đồng tớn dụng và thực tiễn ỏp dụng, Khoỏ luận tốt nghiệp, Trường
Đại học Luật TP.HCM.
17. Đỗ Văn Đại (2010), “Lói suất trần cho vay: kinh nghiệm nước ngoài và hướng sửa đổi Bộ luật dõn sự”, Tạp chớ Nghiờn cứu lập phỏp, 15(176), tr. 23-33.
18. Đỗ Văn Đại, Lờ Thị Diễm Phương (2013), “Xử lý trường hợp mức lói cho vay theo thỏa thuận cao hơn mức lói theo quy định của phỏp luật”,
Tạp chớKhoa học phỏp lý, 02(81), tr. 67-73.
19. Nguyễn Văn Đạm (2004), Từ điển tiếng Việt Tường giải và liờn tưởng, Nxb Văn húa thụng tin.
20. Nguyễn Ngọc Hũa (2005), Tội phạm và cấu thành tội phạm, sỏch
chuyờn khảo, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.
21. Nguyễn Ngọc Hũa (chủ biờn) (2014), Giỏo trỡnh luật hỡnh sự Việt Nam,
70
22. Nguyễn Ngọc Hũa (chủ biờn) (2018), Binh luận khoa học BLHS năm
2015 được sửa đổi, bổ sung năm 2017, Phần cỏc tội phạm, Quyển 1,
Nxb Tư Phỏp, Hà Nội.
23. Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (1986), Nghị quyết số 04/HĐTP ngày 29/11/1986 hướng dẫn thi hành một số quy định của BLHS, Hà Nội.
24. Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (1989), Nghị quyết số