nặng trong giao dịch dõn sự
2.2.1. Yờu cầu bảo vệ quyền con người, quyền cụng dõn
Ở nước ta hiện nay, việc bảo vệ quyền con người, quyền cụng dõn là mục tiờu nhất quỏn, xuyờn suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hũa XHCN Việt Nam. Hiến phỏp năm 2013 quy định: “Cỏc quyền con người, quyền cụng dõn về chớnh trị, dõn sự, kinh tế, văn húa, xó hội được cụng
50
Để thể chế húa Hiến phỏp, BLHS năm 2015 và BLTTHS năm 2015 khi xỏc định nhiệm vụ của cỏc Bộ luật đều quy định việc bảo vệ quyền con người, quyền cụng dõn là một trong những nhiệm vụ cơ bản, hàng đầu mà cỏc cơ quan tiến hành tố tụng hỡnh sự phải thực hiện khi điều tra, truy tố, xột xử người bị buộc tội.
Trong những năm qua, hoạt động ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng hỡnh sự, nhất là của TAND trong phạm vi cả nước cũng như ở từng địa phương đó đem lại những kết quả thiết thực trong việc bảo vệ quyền con người, quyền cụng dõn. Tuy nhiờn, vẫn cũn những tồn tại, hạn chế nhất định ảnh hưởng đến quyền con người, quyền cụng dõn, đặc biệt là trong việc bắt, giam giữ, khỏm xột, dựng nhục hỡnh, bức cung người bị buộc tội. Tỡnh trạng xột xử oan, sai chưa thực sự đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật ở nơi này, nơi khỏc vẫn cũn xảy ra. Những hạn chế, sai sút này mặc dự khụng đỏng kể nhưng đó ảnh hưởng rất nghiờm trọng đến quyền con người, gõy bức xỳc trong xó hội. Một số phần tử chống đối ở trong và ngoài nước đó lợi dụng những hạn chế tiờu cực đú để thổi phồng, búp mộo, xuyờn tạc thậm chớ vu cỏo Việt Nam vi phạm nhõn quyền. Vỡ vậy, việc bảo vệ và đảm bảo quyền con người núi chung, quyền của người bị buộc tội núi riờng trong hoạt động ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự, nhất là ỏp dụng hỡnh phạt cũng như cỏc biện phỏp cưỡng chế tố tụng hỡnh sự cần phải được quan tõm đặc biệt ở gúc độ bảo vệ quyền con người.
Để bảo vệ quyền con người của người bị buộc tội, trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết vụ ỏn về Tội CVLN trong giao dịch dõn sự đũi hỏi cỏc chủ thể cú thẩm quyền, trong đú TAND phải đảm bảo khỏch quan, toàn diện, kết hợp hài hũa giữa trừng trị với khoan hồng với giỏo dục, cải tạo, cảm húa người phạm tội; đỏp ứng yờu cầu hướng thiện trong việc xử lý người phạm tội, đề cao hiệu quả phũng ngừa tội phạm. Hỡnh phạt mà
51
TAND tuyờn phạt bị cỏo phải phự hợp với tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội, nhõn thõn người phạm tội, cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự cú trong vụ ỏn, đồng thời phải phự hợp với khả năng thi hành của người bị kết ỏn, đảm bảo mục đớch phũng ngừa riờng và phũng ngừa chung của hỡnh phạt.
Bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền cụng dõn trong ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự xử lý người bị buộc Tội CVLN trong giao dịch dõn sự khụng chỉ là yờu cầu mà cũn là mục tiờu, động lực thỳc đẩy hoạt động ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự của cơ quan, người tiền hành tố tụng hỡnh sự, nhất là của TAND trong định tội danh và quyết định hỡnh phạt đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật, bảo đảm cụng lý, cụng bằng xó hội.
2.2.2. Yờu cầu cải cỏch tư phỏp
Cải cỏch tư phỏp là một trong những nội dung quan trọng trong đường lối đổi mới toàn diện đất nước của Đảng và Nhà nước ta.
Tại Nghị quyết số 49-NQ/TW này 02/06/2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 đó đề ra mục tiờu của cải cỏch tư phỏp là: “Xõy dựng nền tư phỏp trong sạch, vững mạnh, dõn chủ, nghiờm minh, bảo vệ cụng lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhõn dõn, phụng sự Tổ quốc Việt Nam XHCN; hoạt động tư phỏp mà trọng tõm là hoạt động xột xử
được tiến hành cú hiệu quả và hiệu lực cao” [6]. Để đạt được mục tiờu này,
Nghị quyết đó đề ra phương hướng, nhiệm vụ cải cỏch tư phỏp, trong đú cú những phương hướng, nhiệm vụ trở thành yờu cầu cần quỏn triệt trong hoạt động ỏp dụng phỏp luật để giải quyết vụ ỏn hỡnh sự núi chung, vụ ỏn về Tội CVLN trong giao dịch dõn sự núi riờng. Những phương hướng, nhiệm vụ này liờn quan đến chủ thể, trỡnh tự, thủ tục và nội dung ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự.
TAND là một thiết chế trong Nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn, là cơ quan xột xử của Nhà nước
52
Cộng hũa XHCN Việt Nam, cú thẩm quyền ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự, trong đú cú vụ ỏn về Tội CVLN trong giao dịch dõn sự. Do vậy, TAND luụn luụn phải quỏn triệt những phương hướng, nhiệm vụ cải cỏch tư phỏp nhằm bảo vệ cụng lý, bảo vệ tốt hơn quyền con người, quyền cụng dõn, đấu tranh phũng, chống tội phạm cú hiệu quả.
2.2.3. Yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm, tạo mụi trường xó hội ổn định, an toàn, thuận lợi cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước ổn định, an toàn, thuận lợi cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước
Hiện nay do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, đặc biệt là sự tỏc động của mặt trỏi nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, tỡnh hỡnh tội phạm trong phạm vi cả nước cũng như ở từng địa phương cú mức độ xảy ra ngày càng cao, diễn biến phức tạp và cú xu hướng gia tăng. Phõn tớch số liệu thống kờ tội phạm của VKSNDTC thấy rằng, cỏc vụ ỏn CVLN trong giao dịch dõn sự và cỏc vụ ỏn cú liờn quan (phỏt sinh từ hoạt động CVLN) đang cú chiều hướng gia tăng cả về quy mụ, tớnh chất, mức độ và hậu quả.Thực trạng này đặt ra yờu cầu phải tăng cường đấu tranh phũng chống tội phạm đối với cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật, trong đú cú TAND.
Để gúp phần đấu tranh phũng, chống cú hiệu quả Tội CVLN trong giao dịch dõn sự thỡ việc xử lý tội phạm, nhất là việc định tội danh phải đảm bảo đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật, khụng để lọt tội phạm, đảm bảo mọi hành vi phạm tội đều được phỏt hiện kịp thời, xử lý nghiờm minh theo đỳng quy định của phỏp luật. Hỡnh phạt mà TAND quyết định ỏp dụng đối với người bị kết ỏn phải gúp phần đạt được mục đớch phũng ngừa riờng và phũng ngừa chung của hỡnh phạt.
Việc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để đấu tranh phũng, chống tội phạm cú hiệu quả khụng ngoài mục đớch tạo mụi trường xó hội ổn định, thuận lợi cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội, bảo vệ quyền con người, quyền cụng dõn, bảo vệ lợi ớch của Nhà nước và xó hội. Do vậy, khi ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự xử
53
lý tội phạm, TAND phải tớnh toỏn, xem xột để làm sao hoạt động đú khụng tỏc động tiờu cực đến sự phỏt triển kinh tế - xó hội, đến việc bảo vệ quyền con người, quyền cụng dõn, cũng như lợi ớch quốc gia, dõn tộc, nhưng vẫn đỏp ứng được yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm.
Dự bỏo trước thỏch thức cỏch mạng cụng nghiệp 4.0, khi khụng gian, thời gian, phương thức, thủ đoạn thực hiện tội phạm cú nhiều thay đổi, yờu cầu điều chỉnh mức độ trấn ỏp về hỡnh sự với tội phạm cũng phải cú sự thay đổi [54, tr. 233]. Tội CVLN cũng cú khả năng sẽ ỏp dụng những cụng nghệ mới, phương thức tinh vi của cụng nghệ để thực hiện thành cụng và trốn trỏnh sự theo dừi, trừng phạt của phỏt luật. Điều này đặt ra nhu cầu tiếp tục hoàn thiện phỏp luật cũng như khả năng thực thi hiệu quả cỏc quy định của phỏp luật.
2.2.4. Yờu cầu hội nhập quốc tế
Hiện nay, trong bối cảnh toàn cầu húa, thỡ hội nhập quốc tế là một vấn đề tất yếu khỏch quan đối với nước ta. Trong lĩnh vực tư phỏp, Đảng và Nhà nước ta chủ trương:
Tăng cường củng cố và tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tỏc quốc tế về phỏp luật và tư phỏp với cỏc nước. Tổ chức thực hiện tốt cỏc điều ước quốc tế mà Nhà nước ta đó ký kết hoặc tham gia. Tiếp tục ký hiệp định tương trợ tư phỏp với cỏc nước khỏc, trước hết là cỏc nước lỏng giềng, cỏc nước trong khu vực, cỏc nước cú quan hệ truyền thống, cỏc nước cú đụng người Việt Nam sinh sống. Tăng tường phối hợp chung trong phũng ngừa và đấu tranh chống tội phạm cú yếu tố quốc tế và khủng bố quốc tế với cỏc tổ chức INTERPOL, ASEANPOL, ..., với cảnh sỏt cỏc nước lỏng giềng, và khu vực, với cảnh sỏt một số quốc gia cú nhiều cụng dõn Việt Nam sinh sống, lao động, học tập [6, tr. 33-34].
Quỏn triệt chủ trương đú, đến nay Nhà nước ta đó ký kết hoặc tham gia nhiều cụng ước quốc tế về đấu tranh phũng, chống tội phạm, điển hỡnh là: 03
54
cụng ước của Liờn hợp quốc về chống ma tỳy; 9/13 cụng ước của liờn hợp quốc về chống khủng bố; cụng ước quốc tế về chống tham nhũng, chống rửa tiền, buụn bỏn người, cụng ước quốc tế về chống tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia. v.v. Đặc biệt là năm 2013, Việt Nam đó tham gia Cụng ước quốc tế về chống tra tấn và cỏc hỡnh thức trừng phạt hay đối xử tàn ỏc và nhõn đạo hoặc hạ nhục con người của Liờn hợp quốc. Ngoài ra, Việt Nam cũn ký kết nhiều hiệp định tương trợ tư phỏp hỡnh sự với cỏc nước trờn thế giới, hiệp định dẫn độ tội phạm, hiệp định chuyển giao phạm nhõn bị kết ỏn phạt tự ... với cỏc nước lỏng giềng, cỏc nước trong khu vực và cỏc nước cú nhiều người Việt Nam sinh sống, học tập, lao động. Với tư cỏch là quốc gia thành viờn tham gia cỏc cụng ước quốc tế nờu trờn, Việt Nam đó tớch cực nội luật húa cỏc yờu cầu về đấu tranh phũng chống tội phạm quốc tế, tội phạm khủng bố, tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia, tội phạm ma tỳy, rửa tiền, buụn bỏn người, tội phạm tham nhũng ... trong BLHS cũng như cỏc luật chuyờn ngành về đấu tranh phũng chống tội phạm. Những yờu cầu này khụng chỉ đũi hỏi đối với hoạt động lập phỏp mà cũn đối với hoạt động ỏp dụng phỏp luật đấu tranh phũng, chống tội phạm. Do vậy, trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự, cũng như trong quyết định hỡnh phạt xử lý người phạm tội, TAND cần phải quỏn triệt cỏc yờu cầu về hợp tỏc quốc tế đấu tranh phũng chống tội phạm, đặc biệt là yờu cầu của Cụng ước quốc tế về chống tra tấn và cỏc hỡnh thức trừng phạt vụ nhõn đạo hoặc hạ nhục con người của Liờn hợp quốc để vừa đảm bảo đỳng phỏp luật Việt Nam, vừa đỏp ứng được cỏc yờu cầu của phỏp luật quốc tế.