Phân nhóm các quy trình trong CMMI

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu đề xuất quy trình quản lý dự án cho các doanh nghiệp gia công phần mềm tại Việt Nam (Trang 41 - 47)

Quản lý quy trình của t chức • Định nghĩa quy trình t chức • Tập trung quy trình t chức • Đào tạo trong

t chức

• Hiệu suất quy trình của t chức • Triển khai và đ i mới t chức Quản lý dự án • Quản lý yêu cầu • Lập kế hoạch dự án • Giám sát và kiểm soát dự án • Quản lý hợp đồng nhà thầu phụ • Quản lý dự án tích hợp • Quản lý rủi ro • Quản lý dự án định lƣợng Công việc phát triển • Phát triển yêu cầu • Giải pháp kỹ thuật • Tích hợp sản phẩm • Thẩm định • Phê duyệt Hỗ trợ • Phân tích và đo lƣờng • Đảm bảo chất lƣợng quy trình và sản phẩm • Quản lý cấu hình • Phân tích quyết định và giải pháp • Phân tích nguyên nhân và ra quyết định

42

Các mụ tiêu ho á quy trình Quản ý dự án Mụ tiêu quy trình Quản ý yêu ầu (REQM)

SG 1 Quản lý yêu cầu SP 1.1

SP 1.2 SP 1.3 SP 1.4 SP 1.5

Hiểu các yêu cầu dự án

Đạt đƣợc sự cam kết với các yêu cầu Quản lý các thay đ i của yêu cầu

Duy trì các truy xuất nguồn gốc hai chiều giữa các yêu cầu và công việc các sản phẩm.

Đảm bảo công việc dự án phù hợp với yêu cầu

Bảng 2-14: Mục tiêu của quy trình Quản lý yêu cầu

Cá mụ tiêu quy trình L p k hoạ h dự án (PP)

SG 1 Thiết lập các bản ƣớc lƣợng SP 1.1 SP 1.2 SP 1.3 SP 1.4 Ƣớc lƣợng phạm vi của dự án

Thiết lập các bản ƣớc lƣợng cho các nhiệm vụ Xác định vòng đời của dự án

Uớc tính nguồn lực ngày công và chi phí SG 2 Phát triển một bản kế hoạch dự án SP 2.1 SP 2.2 SP 2.3 SP 2.4 SP 2.5 SP 2.6 SP 2.7

Thiết lập ngân sách và thời gian của dự án Xác định các rủi ro của dự án

Lập kế hoạch quản lý dữ liệu Lập kế hoạch nguồn lực của dự án

Lập kế hoạch về kỹ năng và kiến thức cần thiết Lập kế hoạch sự tham gia của những ngƣời liên quan Lập kế hoạch t ng thể của dự án

SG 3 Thống nhất kế hoạch thực hiện SP 3.1

SP 3.2 SP 3.3

Xem xét các kế hoạch ảnh hƣởng tới dự án Cân đối nguồn lực và công việc

Thống nhất kế hoạch triển khai

Mục tiêu c a quy trình Theo dõi và kiểm soát dự án (PMC)

SG 1 Theo dõi dự án dựa trên kế hoach SP 1.1 SP 1.2 SP 1.3 SP 1.4 SP 1.5 SP 1.6 SP 1.7

Theo dõi các thông số kế hoạch của dự án Theo dõi các cam kết

Theo dõi các rủi ro của dự án Theo dõi việc quản lý dữ liệu

Theo dõi việc tham gian của những bên liên quan T chức xem xét tiến triển của dự án

T chức xem xét các mốc sự kiện chính của dự án SG 2 Quản lý các hoạt động chỉnh sửa đến khi kết thúc SP 2.1

SP 2.2 SP 2.3

Phân tích các vấn đề

Tiến hành các hoạt động chỉnh sửa Quản lý các hoạt động chỉnh sửa

Bảng 2-16 : Mục tiêu của quy trình Theo dõi và kiểm soát dự án

Mụ tiêu riêng quy trình Quản ý hợp đồng nhà thầu phụ (SAM)

SG 1 Thiết lập hợp đồng với nhà cung cấp SP 1.1

SP 1.2 SP 1.3

Xác định nhu cầu và loại hình mua sắm Lựa chọn nhà cung cấp Thiết lập hợp đồng SG 2 Đáp ứng hợp đồng với nhà cung cấp SP 2.1 SP 2.2 SP 2.3

Thực hiện các hoạt động theo hợp đồng Chấp nhận các sản phẩm thu đƣợc Đảm bảo việc chuyển giao các sản phẩm

Bảng 2-17: Mục tiêu riêng của quy trình Quản lý hợp đồng nhà thầu phụ

Mụ tiêu quy trình Quản ý tí h hợp (IPM)

SG 1 Sử dụng quy trình đã đƣợc xác định cho dự án SP 1.1 SP 1.2 SP 1.3 SP 1.4 SP 1.5 SP 1.6 SP 1.7

Lựa chọn quy trình đã đƣợc định nghĩa để thực hiện dự án

Sử dụng các tài sản về quy trình của t chức đối để lên kế hoạch cho các hoạt động của dự án

Thiết lập môi trƣờng làm việc của dự án Tích hợp các kế hoạch dự án

Quản lý các dự án dựa trên kế hoạch đã đƣợc tích hợp và thống nhất Thành lập đội dự án

Đóng góp b sung cho tài sản quy trình của t chức SG 2 Phối hợp và hợp tác với các bên liên quan

SP 2.1 SP 2.2 SP 2.3

Quản lý các bên liên quan Quản lý các lệ thuộc

Giải quyết các vấn đề phát sinh khi cộng tác

44

Mụ tiêu riêng quy trình Quản ý r i ro (RSKM)

SG 1 Chuẩn bị cho quản lý rủi ro SP 1.1

SP 1.2 SP 1.3

Xác định các nguồn và loại rủi ro Xác định các thông số rủi ro Thiết lập chiến lƣợc quản lý rủi ro SG 2 Xác định và phân tích rủi ro SP 2.1

SP 2.2

Xác định rủi ro

Đánh giá, phân loại và ƣu tiên hóa các rủi ro SG 3 Giảm thiểu các rủi ro

SP 3.1 SP 3.2

Phát triền các kế hoạch phòng ngừa rủi ro Thực thi các kế hoạch phòng ngừa rủi ro

Bảng 2-19: Mục tiêu riêng của quy trình Quản lý rủi ro

Mụ tiêu riêng quy trình Quản ý dự án định ƣợng (QPM)

SG 1 Chuẩn bị cho quản lý dự án định lƣợng SP 1.1

SP 1.2 SP 1.3 SP 1.4

Thiết lập các mục tiêu của dƣ án

Xác định qui trình cho quản lý định lƣợng Lựa chọn các qui trình con và các thuộc tính Lựa chọn các kỹ thuật phân tích và đo lƣờng SG 2 Quản lý dự án định lƣợng

SP 2.1 SP 2.2 SP 2.3

Quản lý việc thực hiện các quy trình đánh giá định lƣợng Quản lý kết quả thực hiện so với mục tiêu dự án

Thực hiện phân tích nguyên nhân gốc r

Bảng 2-20: Mục tiêu riêng của quy trình Quản lý dự án định lƣợng

2.4 K t u n

Có nhiều phƣơng pháp quản lý dự án với những điểm yếu và điểm mạnh riêng. PMBOK là một cuốn cẩm nang về những kiến thức và quy trình quản lý dự án . Đã có một số nghiên cứu chỉ ra rằng, việc thực thi các quy trình trong PM OK có thể hỗ trợ doanh nghiệp trong việc đạt chứng nhận CMMI ít nhất ở mức 2 mức cơ bản quản lý dự án hoặc cao hơn [25].

Quản lý và phát triển phần mềm theo phƣơng pháp linh hoạt Agile Scrum đang là một xu hƣớng trong phát triển phần mềm bởi tính linh hoạt và phù hợp với sự thay đ i của khách hàng.

Các t chức và các nhà quản trị dự án cần có cần có sự cân nhắc các yếu tố liên quan để đánh giá, lựa chọn phƣơng pháp phù hợp nhất trong từng môi trƣờng và từng dự án cụ thể. Việc lựa chọn những phƣơng pháp phù hợp có ý nghĩa quan trọng đối với thành công của dự án và t chức.

3CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP GIA CÔNG PHẦN MỀM TẠI VIỆT NAM

Quản lý chất lƣợng phần mềm và năng lực quản lý dự án là vấn đề không mới, nhƣng vẫn là những điểm còn yếu của các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam.

Một số doanh nghiệp đã đạt chuẩn quốc tế CMMI để nâng cao năng lực quản lý dự án và quản lý chất lƣợng phần mềm, song cũng chỉ là số ít và gói gọn trong một số công ty gia công phần mềm cho nƣớc ngoài với vốn đầu tƣ lớn. Những doanh nghiệp vừa và nhỏ[1], đặc biệt là những doanh nghiệp mới vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn, và đang lay hoay trong việc tìm kiếm sự cải tiến về hiệu quả sản xuất cũng nhƣ về quy trình quản lý dự án.

Kết quả khảo sát về việc quản lý dự án tại một số công ty lớn đã đạt chuẩn CMMI và một số công ty vừa và nhỏ khác đang trong giai đoạn phát triển dƣới đây phần nào phản ánh thực trạng khác nhau về mức độ trƣởng thành trong quản lý của các doanh nghiệp gia công phần mềm tại Việt Nam.

3.1 Thự trạng quản ý dự án tại một số doanh nghiệp gi ông phần mềm ớn

3.1.1FPT Software

a. Giới thiệu FPT Softw r

FPT Software là một phần của Tập đoàn FPT, là tập đoàn CNTT lớn nhất Việt Nam với doanh thu hơn 1, 6 tỉ USD và hơn 22,000 nhân viên. FPT Software đã phục vụ hơn 350 khách hàng trên toàn thế giới, trong các ngành công nghiệp sản xuất khác nhau nhƣ chất bán dẫn, chăm sóc sức khỏe, tiện ích, dịch vụ tài chính, phƣơng tiện truyền thông nội dung & giải trí.. [2].

Fsoft đã đạt CMMI-5 năm 2006, do đó các quy trình quản lý dự án đƣợc định nghĩa và thực hiện rất bài bản. Các khâu trong quản lý dự án đều đƣợc thực hiện theo hƣớng quản lý định lƣợng với rất nhiều các KPI đƣợc sử dụng để phục vụ cho việc đo lƣờng và đánh giá kết quả dự án cũng nhƣ sự hiệu quả trong cả các khâu t chức và phát triển dự án của công ty.

46

Hình 3-1: Lộ trình FSOFT đạt CMMI 5 và ISO 27001 [2]

b. Cá quy trình quản ý dự án đƣợ áp dụng tại FPT Softw r

Các quy trình quản lý dự án tại Fsoft đƣợc chia ra làm 4 giai đoạn chính theo vòng đời quản lý dự án. Gồm khởi tạo, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát và kết thúc.

Các quy trình Khởi tạo dự án

Phân tích và x p hạng dự án

Phân tích thông tin khách hàng và t ng quan về phạm vi yêu cầu

Xếp hạng dự án (A, B, C, D) dựa vào tiêu chí của công ty Xác định đơn vị đƣợc bàn giao thực hiện

Chọn ngƣời Quản lý dự án (PM)

Phê duyệt việc thực hiện dự án và thông báo cho các bên liên quan Thi t p ơ sở hạ tầng và họn quy trình thực hiện

Yêu cầu các bộ phận hỗ trợ thiết lập môi trƣờng, cài đặt công cụ phát triển

Phân tích các thông tin đầu vào của dự án

Tham khảo Tài sản quy trình của công ty, CSDL về các dự án tƣơng tự

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu đề xuất quy trình quản lý dự án cho các doanh nghiệp gia công phần mềm tại Việt Nam (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)