Ví dụ một số nội dung chính trong kế hoạch Quản lý dự án

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu đề xuất quy trình quản lý dự án cho các doanh nghiệp gia công phần mềm tại Việt Nam (Trang 78 - 82)

X m xét và phê duyệt k hoạ h dự án

Thông tin đầu vào Công cụ, kỹ thuật Đầu ra

 Hợp đồng dự án (SOW)  Kế hoạch t ng thể dự án  Ý kiến chuyên gia  Họp nhóm

 Các yêu cầu thay đ i  Kế hoạch đƣợc phê

duyệt sau khi đã chỉnh sửa

Các quy trình nhóm Thự hiện và Kiểm soát Thành p và quản ý đội dự án

Thông tin đầu vào Công cụ, kỹ thuật Đầu ra  Kế hoạch sử dụng nhân lực  Kế hoạch t ng thể dự án  Ý kiến chuyên gia  Kỹ thuật giải quyết mâu thuẫn  Kỹ thuật đánh giá thành viên dự án  Đội dự án đƣợc thành lập  Kết quả đánh giá đội dự án và

đề xuất cải tiến

Chỉ đạo và quản ý thự thi dự án th o k hoạ h

Thông tin đầu vào Công cụ, kỹ thuật Đầu ra  Kế hoạch t ng thể dự án  Ý kiến chuyên gia  Hệ thống, công cụ hỗ trợ quản lý dự án  Sản phẩm của dự án  Yêu cầu thay đ i

 ản cập nhật kế hoạch dự án

Giám sát và báo áo hiệu suất dự án dự trên k hoạ h

Thông tin đầu vào Công cụ, kỹ thuật Đầu ra  Kế hoạch t ng thể dự án  Các kế hoạch thành phần  Ý kiến chuyên gia  Kỹ thuật thống kê, phân tích

 áo cáo về kết quả dự án đạt đƣợc theo mốc chính

 Đánh giá sự sai lệch của kết quả thực tế và theo trong kế hoạch

Quản ý th y đổi

Thông tin đầu vào Công cụ, kỹ thuật Đầu ra  Kế hoạch thành

phần và t ng thể của dự án

 Tài liệu yêu cầu

 Ý kiến chuyên gia

 Các yêu cầu thay đ i đƣợc phê duyệt

 Cập nhật lại kế hoạch dự án phù hợp với thay đ i

80

Giám sát r i ro, vấn đề và đƣ r hành động khắ phụ

Thông tin đầu vào Công cụ, kỹ thuật Đầu ra  Kế hoạch thành phần và t ng thể của dự án  anh sách rủi ro  Ý kiến chuyên gia

 ản cập nhật danh sách rủi ro, vấn đề, phân tích lại độ ƣu tiên, và đánh giá b sung hành động phòng ngừa, khắc phục

K t thú dự án

K t thú á hợp đồng với nhà thầu phụ

Thông tin đầu vào Công cụ, kỹ thuật Đầu ra

 Hợp đồng với nhà thầu phụ

 áo cáo đánh giá kết quả thực hiện dự án của nhà thầu phụ

 Quy định, thủ tục của công ty khi kết thúc hợp đồng với bên thứ 3

 Ý kiến chuyên gia  Các hệ thống quản lý văn bản, dữ liệu liên quan đến nhà thầu phụ  Thông báo chính thức việc hợp đồng hoàn thành  Các dữ liệu dự án đƣợc cập nhật và sao lƣu

Báo áo k t thú một gi i đoạn hoặ dự án

Thông tin đầu vào Công cụ, kỹ thuật Đầu ra

 Hợp đồng dự án  áo cáo kết quả dự

án so với kế hoạch  Ý kiến chuyên gia  Họp nhóm  Thông tin chấp nhận chính thức từ phía khách hàng  ài học kinh nghiệm  áo cáo kết thúc dự án bao

gồm kết quả đạt đƣợc, cập nhật các thông số KPI , và bài học kinh nghiệm

4.2.4Những điểm mới quy trình đề xuất so với PMBOK

PMBOK là bộ khung dẫn chung về quản lý dự án cho các ngành các nhau. Các quy trình đề xuất đơn giản và d áp dụng hơn, sát với các thực hành của các ngƣời Quản lý dự án trong các dự án phần mềm thực hiện tại Việt Nam.

Các quy trình đề xuất cũng b sung, làm rõ hơn một số quy trình cần thiết và thực tế dựa trên kết quả khảo sát và phân tích những thực hành thực ti n đƣợc sử dụng trong những công ty gia công phần mềm tại Việt Nam , ví dụ

 Kế hoạch quản lý cấu hình

4.3 Đề xuất bổ sung một số quy trình ho á dự án thự hiện th o Agi S rum

Qua kết quả khảo sát thực trạng quản lý dự án sử dụng Agile Scrum của một số doanh nghiệp gia công phần mềm đƣợc đề cập ở Chƣơng III cho thấy sự hiểu biết và kinh nghiệm của khách hàng và đội dự án với phƣơng pháp Scrum là một yếu tố quan trọng giúp đội dự án đạt kết quả nhƣ mong muốn.

ên cạnh đó, trong dự án thực tế, nhu cầu của khách hàng ngày càng phức tạp, có những khách hàng muốn kết hợp cả ƣu điểm của cả phƣơng pháp Agile Scrum và phƣơng pháp quản lý truyền thống để có đƣợc một sản phẩm đƣợc phát triển nhanh, tăng dần và vẫn muốn kiểm soát đƣợc tiến độ và chi phí đƣợc kì vọng ban đầu.

4.3.1Cá quy trình bổ sung

Quy trình cải tiến b sung cho các dự án Agile Scrum nhƣ dƣới đây sẽ giúp việc quản lý dự án đƣợc thực hiện chặt chẽ hơn để tăng khả năng hoàn thành các mục tiêu của dự án cũng nhƣ đáp ứng đƣợc nhu cầu thay đ i của khách hàng.

Sprint khởi tạo Sprint phát triển Sprint k t thú

Nhóm quy trình theo phƣơng pháp Aigle Scrum  Tạo tầm nhìn sản phẩm

 Xác định Scrum Master và Các bên liên quan  Lập đội dự án  Định nghĩa chức năng lớn Epic  Tạo ra 1 danh sách công việc và sắp xếp  Lập kế hoạch bàn giao

 Tạo User Story

 Ƣớc lƣợng, phê duyệt và cam kết các User Stories đƣợc thực hiện  Tạo công việc nhỏ để

thực hiện User Story  Ƣớc lƣợng công việc

nhỏ

 Tạo danh sách việc cho 1 Sprint

 Tạo ra các sản phẩm bàn giao

 T chức họp hàng ngày  Xem xét và cập nhật chi

tiết hơn danh sách công việc cho Sprint tiếp theo  Trình di n sản phẩm và thẩm định  Họp rút kinh nghiệm  àn giao các sản phẩm đầu ra  Rút kinh nghiệm cả dự án

82 Nhóm quy trình b sung  Tạo điều lệ dự án  Định nghĩa môi trƣờng phát triển  Xác định kỹ năng cần thiết của đội dự án  Kế hoạch kiểm thử và

chấp nhận sản phẩm  Kế hoạch quản lý các

bên liên quan

 Kế hoạch quản lý giao tiếp

 Xác định rủi ro và kế hoạch đáp ứng rủi ro  Kế hoạch đánh giá và

đo lƣờng các KPI  Kế hoạch quản lý cấu

hình

 Kế hoạch bảo mật thông tin dự án  Kế hoạch kiểm qua

tuân thủ quy trình  Lập kế hoạch t ng thể

dự án

 Xem xét và phê duyệt kế hoạch dự án

 Giám sát và báo cáo hiệu suất dự án dựa trên kế hoạch

 Giám sát rủi ro, vấn đề và đƣa ra hành động khắc phục

 áo cáo kết thúc một giai đoạn hoặc dự án

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu đề xuất quy trình quản lý dự án cho các doanh nghiệp gia công phần mềm tại Việt Nam (Trang 78 - 82)