Mụ hỡnh 7 tầng OSI

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp và công nghệ trao đổi dữ liệu trong bán vé máy bay điện tử tại Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Trang 72 - 76)

Nhiệm vụ của cỏc tầng trong mụ hỡnh OSI cú thể được túm tắt như sau:

Tầng ứng dụng (Application layer – lớp 7): tầng ứng dụng quy định giao

diện giữa người sử dụng và mụi trường OSI, nú cung cấp cỏc phương tiện cho người sử dụng truy cập vả sử dụng cỏc dịch vụ của mụ hỡnh OSI. Điều khỏc biệt ở tầng này là nú khụng cung cấp dịch vụ cho bất kỳ một tầng OSI nào khỏc ngoại trừ tầng ứng dụng bờn ngoài mụ hỡnh OSI đang hoạt động. Cỏc ứng dụng cung được cấp như cỏc chương trỡnh xử lý kớ tự, bảng biểu, thư tớn … và lớp 7 đưa ra cỏc giao thức HTTP, FTP, SMTP, POP3, Telnet.

Tầng trỡnh bày (Presentation layer – lớp 6): tầng trỡnh bày chuyển đổi cỏc

thụng tin từ cỳ phỏp người sử dụng sang cỳ phỏp để truyền dữ liệu, ngoài ra nú cú thể nộn dữ liệu truyền và mó húa chỳng trước khi truyền đễ bảo mật.Núi đơn giản thỡ tầng này sẽ định dạng dữ liệu từ lớp 7 đưa xuống rồi gửi đi đảm bảo sao cho bờn thu cú thể đọc được dữ liệu của bờn phỏt. Cỏc chuẩn định dạng dữ liệu của lớp 6 là GIF, JPEG, PICT, MP3, MPEG …

Tầng giao dịch (Session layer – lớp 5): thực hiện thiết lập, duy trỡ và kết

thỳc cỏc phiờn làm việc giữa hai hệ thống. Tầng giao dịch quy định một giao diện ứng dụng cho tầng vận chuyển sử dụng. Nú xỏc lập ỏnh xạ giữa cỏc tờn đặt địa chỉ, tạo ra cỏc tiếp xỳc ban đầu giữa cỏc mỏy tớnh khỏc nhau trờn cơ sở cỏc giao dịch truyền thụng. Nú đặt tờn nhất quỏn cho mọi thành phần muốn đối thoại riờng với nhau.Cỏc giao thức trong lớp 5 sử dụng là NFS, X- Window System, ASP.

Tầng vận chuyển (Transport layer – lớp 4): tầng vận chuyển xỏc định địa

chỉ trờn mạng, cỏch thức chuyển giao gúi tin trờn cơ sở trực tiếp giữa hai đầu mỳt, đảm bảo truyền dữ liệu tin cậy giữa hai đầu cuối (end-to-end). Để bảo đảm được việc truyền ổn định trờn mạng tầng vận chuyển thường đỏnh số cỏc gúi tin và đảm bảo chỳng chuyển theo thứ tự.Bờn cạnh đú lớp 4 cú thể thực hiện chức năng điốu khiển luồng và điều khiển lỗi.Cỏc giao thức phổ biến tại đõy là TCP, UDP, SPX.

Tầng mạng (Network layer – lớp 3): tầng mạng cú nhiệm vụ xỏc định việc

chuyển hướng, vạch đường cỏc gúi tin trong mạng(chức năng định tuyến), cỏc gúi tin này cú thể phải đi qua nhiều chặng trước khi đến được đớch cuối cựng. Lớp 3 là lớp cú liờn quan đến cỏc địa chỉ logic trong mạngCỏc giao thức hay sử dụng ở đõy là IP, RIP, IPX, OSPF, AppleTalk.

Tầng liờn kết dữ liệu (Data link layer – lớp 2): tầng liờn kết dữ liệu cú

nhiệm vụ xỏc định cơ chế truy nhập thụng tin trờn mạng, cỏc dạng thức chung trong cỏc gúi tin, đúng gúi và phõn phỏt cỏc gúi tin.Lớp 2 cú liờn quan đến địa chỉ vật lý của cỏc thiết bị mạng, topo mạng, truy nhập mạng, cỏc cơ chế sửa lỗi và điều khiển luồng.

Tầng vật lý (Phisical layer – lớp 1): tầng vật lý cung cấp phương thức truy

cập vào đường truyền vật lý để truyền cỏc dũng Bit khụng cấu trỳc, ngoài ra nú cung cấp cỏc chuẩn về điện, dõy cỏp, đầu nối, kỹ thuật nối mạch điện, điện ỏp, tốc độ cỏp truyền dẫn, giao diện nối kết và cỏc mức nối kết.

74

nam’ cho cỏc loại mạng viễn thụng, và là cụng cụ đắc lực nhất được sử dụng để tỡm hiểu xem dữ liệu được gửi và nhận ra sao trong một mạng mỏy tớnh núi chung.

3.1.4.2 OSI và EDI

Như đó đề cập ở trờn, cỏc hệ chuẩn EDI như EDIFACT khụng qui định bắt buộc cỏch thức trao đổi cỏc thụng điệp dữ liệu, nội dung cỏc thụng điệp mang dữ liệu độc lập với cỏc tiện ớch của tầng ứng dụng.

Cú hai vấn đề cần giải quyết để cú thể sử dụng rộng rói EDI. Đú là cần thiết phải cú cỏc nguyờn tắc thủ tục cụ thể cho cỏc bờn sử dụng EDI và định ra cỏc phương thức liờn lạc hỗ trợ tại tầng ứng dụng. Một sự lựa chọn cho việc cung cấp cỏc phương thức liờn lạc hỗ trợ này là việc sử dụng giao thức trao đổi thụng điệp điện tử X.400.

3.1.4.3 Giao thức trao đổi thụng điệp điện tử X400.

Dũng giao thức trao đổi thụng điệp điện tử X.400 cung cấp chi tiết kỹ thuật cho việc xử lý cỏc thụng điệp dữ liệu trong mụi trường OSI. Cỏc hệ thống xử lý thụng điệp này cho phộp người dựng trao đổi thụng điệp dữ liệu giỏn tiếp (nhận thụng điệp lưu lại rồi gửi tiếp cho người nhận - store-and-forward):

 Khụng cần kết nối trực tiếp trong khi trao đổi thụng điệp dữ liệu, cả 2 bờn đều cú thể kết nối với bờn thứ 3, hoặc thậm chớ là một bờn nào đú.

 Khụng cần cỏc bờn thực hiện trao đổi thụng điệp dữ liệu cựng một lỳc.

 Thụng điệp dữ liệu cú thể gửi tới nhiều người.

X.400 xõy dựng một số cỏc dịch vụ cú quan hệ với nhau được cung cấp bởi “cỏc đại lý”. Người sử dụng cuối cựng của dịch vụ trao đổi thụng điệp dữ liệu, cú thể là một người dựng trực tiếp hoặc một phần mềm ứng dụng, liờn hệ với một Đối tượng sử dụng (UA) để chuẩn bị gửi thụng điệp. Khi đú UA sẽ tương tỏc với một đại lý cung cấp dịch vụ truyền thụng điệp (MTA) để chuyển thụng

điệp tới hệ thống xử lý thụng điệp. Cỏc MTA sẽ tương tỏc với nhau để truyền thụng điệp tới đớch cuối cựng. Một MTA tại nơi được gửi đến sẽ tương tỏc với một UA để thực hiện việc chuyển thụng điệp. Một MTA cũng cú thể tương tỏc với một hho lưu trữ thụng điệp (MS) để đưa thụng điệp vào nơi lưu giữ dài hạn hoặc ngắn hạn. Một UA tương tỏc với Kho lưu trữ thụng điệp để gọi và quản lý thụng điệp.

Việc tương tỏc của cỏc Đơn vị truyền thụng điệp bao gồm Hệ thống truyền thụng điệp (MTS). Cỏc đối tượng sử dụng và kho lưu trữ thụng điệp nằm ngoài hệ thống truyền thụng điệp, nhưng vẫn trong phạm vi hệ thống xử lý thụng điệp. Việc truy cập trực tiếp tới và từ cỏc hệ thống khỏc như hệ thống điện bỏo, được cung cấp bởi cỏc phương tiện được gọi là “Đơn vị truy cập”.

Mục đớch cơ bản của Hệ thống truyền phỏt tin nhắn là truyền lệnh tin từ một người sử dụng tới một người khỏc. Một thụng điệp được truyền đi trong hệ thống truyền phỏt tin nhắn bao gồm “nội dung dữ liệu truyền tải” và “thụng tin xỏc định nơi nhận”. Nội dung bờn ngoài chứa thụng tin được sử dụng khi truyền tin trong phạm vi MTS (nghĩa là giữa cỏc MTA). Nội dung bờn trong là thụng tin mà người sử dụng muốn chuyển tới người khỏc. Hệ thống truyền thụng điệp khụng kiểm tra hoặc thay đổi nội dung của thụng điệp, trừ khi cú khả năng chuyển nú từ “dạng thụng tin được mó húa” sang một dạng khỏc.

Cỏc hệ thống truyền thụng điệp chuyển “thụng bỏo” tới người sử dụng. Một thụng bỏo được phỏt đi bởi MTS gắn liền với kết quả hoặc quỏ trỡnh chuyển tải của một thụng điệp tới một hoặc nhiều người nhận. Một thụng bỏo cú thể là một cho biết thụng điệp đó được chuyển hoặc chưa được chuyển. MTS cho phộp phõn phối thụng điệp theo danh sỏch. Nú cho phộp một người sử dụng truyền thụng điệp tới một nhúm người nhận (được xỏc định trước) bằng cỏch gửi thụng điệp cho nhúm đú thay vỡ gửi cho từng người.

76

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp và công nghệ trao đổi dữ liệu trong bán vé máy bay điện tử tại Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Trang 72 - 76)