Kinh nghiệm quản lý nợ tại Ngân hàng Đông Na mÁ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) adebt management at vietnam bank for agriculture and rural development (AGRIBANK) (Trang 52 - 53)

1.3. Kinh nghiệm quản lý nợ tại một số ngân hàng thương mại ở Việt Nam

1.3.1. Kinh nghiệm quản lý nợ tại Ngân hàng Đông Na mÁ

1.3.1.1. Công tác lập kế hoạch quản lý nợ

Ngân hàng luôn xây dựng những kế hoạch quản lý nợ rất rõ ràng và cị thể. Việc lập kế hoạch quản lý nợ được chia thành từng loại nợ khác nhau như nợ thông thường, nợ quá hạn, nợ xấu để từ đó có những biện pháp khác nhau cho việc quản lý nợ. Đối với nợ thơng thường thì chỉ cần theo d i và thường xuyên đốc thúc khi đến hạn. Còn đối với nợ quá hạn, chi nhánh sẽ lập dự phịng rủi ro tín dụng và tiến hành các biện pháp mạnh mẽ để xử lý rủi ro tín dụng, thu hồi nợ.

1.3.1.2. Cơng tác t chức quản lý nợ

* Xây dựng quy chế, quy định về cho vay

Quy chế, quy định về cho vay được Seabank xây dựng dựa trên quy định của NHNN và Luật các Tổ chức tín dụng. Việc xây dựng quy định cho vay được phối hợp bởi nhiều các phòng chức năng: Phòng ế tốn ngân qu , Phịng khách hàng và

thẩm định, Phịng hạch tốn tín dụng… để đưa ra các định hướng cụ thể, phù hợp với điều kiện hiện tại của ngân hàng.

* Giám sát cho vay và sử dụng vốn vay của khách hàng

Seabank đặc biệt coi trọng việc thẩm định cho vay. Đối với những khoản vay nh (dưới 500 triệu) thì chỉ cần 3 người kiểm sốt nhưng với những món vay lớn thì phải qua bộ phận khách hàng và thẩm định với nhiều cấp kiểm soát hơn.

Bộ phận khách hàng và thẩm định cũng chịu trách nhiệm giám sát các khoản nợ và sử dụng vốn vay để tránh tình trạng khách hàng sử dụng vốn sai mục đích. Việc giám sát cho vay cũng được thực hiện theo một quy trình nhất định. Chính vì vậy mà số lượng khách hàng sử dụng vốn sai mục đích rất ít ở các chi nhánh thuộc hệ thống ngân hàng.

* Nhận diện các khoản nợ

Seabank cũng đã phân tách nhiều khoản nợ khác nhau để dễ dàng quản lý chủ yếu theo thời gian. Sau khi phân tách nợ, bộ phận chịu trách nhiệm quản lý sẽ nhận định tính chất của từng loại nợ, từng đối tượng khách hàng và đề xuất biện pháp xử lý, các chế tài cần thiết để thu hồi nợ. Bên cạnh đó, chi nhánh cịn ln coi trọng cơng tác trích lập dự phịng rủi ro cho phù hợp với tình hình dư nợ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) adebt management at vietnam bank for agriculture and rural development (AGRIBANK) (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)