1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo đa chiều
1.3.4. Đặc điểm hộ gia đình
- Vấn đề nhân khẩu: quy mơ hộ gia đình lớn hay nhỏ có ảnh hưởng đến mức thu nhập bình qn đầu người. Đơng con vừa là ngun nhân, vừa là hệ quả của nghèo . Đông con cũng là đặc điểm điển hình của các hộ gia đình nghèo (Thorbecke, 2013).
- Trình độ giáo dục và nghề nghiệp của chủ hộ ảnh hưởng đến tình trạng nghèo. Giáo dục và nghề nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến việc làm và thu nhập của hộ, và do vậy ảnh hưởng lên tình trạng nghèo của hộ. Tỷ lệ nghèo đa chiều có tương quan mạnh mẽ với trình độ giáo dục và nghề nghiệp của chủ hộ.
- Một địa phương có tổng dân số lớn, dân số ở trong đội tuổi lao động chiếm phần lớn vừa là thế mạnh về lực lượng lao động nhưng cũng là một gánh nặng về vấn đề việc làm, dễ dẫn đến tình trạng nghèo chất lượng cuộc sống.
- Chất lượng nguồn lao động là một trong những nguyên nhân trực tiếp của hiệu quả hoạt động của nền kinh tế tốt hay xấu, tỷ suất lợi nhuận/vốn đầu tư cao hay thấp quyết định đến khía cạnh nghèo thu nhập, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống của người dân (Thorbecke, 2013).
- Tư duy, ý thức của người lao động:
+ Một trong những ngun nhân chính dẫn đến đói nghèo ở những vùng kinh tế nghèo, vùng sâu, vùng xa là do tính chủ thể của người lao động cịn thấp, chưa tự chủ trong nắm bắt kiến thức sản xuất tân tiến, công nghệ mới, người nghèo chưa quyết tâm tự thốt nghèo mà cịn trơng chờ, ỷ lại vào chính sách Nhà nước.
+ Trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu và không ổn định: Những người có trình độ học vấn thấp, ít cơ hội kiếm được việc làm tốt, mức thu nhập hầu như chỉ đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu, do vậy khơng có điều kiện nâng cao trình độ của mình trong tương lai dẫn đến rơi vào cảnh nghèo và khó có cơ hội thốt nghèo. Bên cạnh đó, trình độ học vấn thấp cịn ảnh hưởng đến các quyết định có liên quan đến sinh đẻ, giáo dục, nuôi dưỡng con cái...nên dễ tạo một chuỗi nghèo dai dẳng từ đời này sang đời khác. Trình độ học vấn thấp khiến người nghèo khó tiếp cận với pháp luật, chưa được bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp.
+ Quan niệm lạc hậu, suy nghĩ an phận khiến cho một bộ phận dân cư có tư tưởng e ngại, không dám tiếp cận với các chính sách, các hoạt động cộng đồng, dẫn
đến nghèo khía cạnh tham gia cộng đồng, khơng có tiếng nói và khơng bảo vệ được quyền lợi của chính mình.
+ Nếp sống khơng khoa học, điều kiện sống không hợp vệ sinh dẫn đến nguy cơ mắc bệnh và dịch cao. Khi nhiễm bệnh, đối với đối tượng người nghèo thường khơng có điều kiện trị bệnh hoặc trị bệnh khơng dứt điểm nên vướng vào cái vịng luẩn quẩn của bệnh tật và túng tiền, càng rơi sâu tình trạng nghèo y tế và kinh tế (Thorbecke, 2013).