nghiệm
Quan sát, theo dđi, đánh giá và lựa chụn kết quả tỉt nhÍt
Sản xuÍt của nông
dân
Giới thiệu đến cơ quan chỉ đạo sản xuÍt của địa phương
D ư ớ i sự k iể m s o á t c ủ a c á n b ĩ n g h iê n c ứ u
(Katzenellenbogen J.M. ; Pick W.M. ; Hofman M. ; Weir G., 1998). M.C. Call đờ phđn biệt 3 mức độ tham gia như sau:
- Tham gia lă một phương tiện để tạo ra cõc điều kiện dễ dăng cho việc thực hiện cõc can thiệp từ bớn ngoăi văo.
- Tham gia lă phương tiện để dung hoă trong quõ trỡnh ra quyết định vă tạo lập chớnh sõch cho cõc can thiệp từ bớn ngoăi.
- Tham gia lă một mục đớch tự thđn, trao quyền cho cõc nhúm xờ hội tiếp cận vă kiểm soõt nguồn lực vă ra quyết định.
Ở mức độ sau cựng, tham gia tự nú lă mục đớch chứ khụng phải lă phương tiện, nú hăm ý sự chấp nhận mă quần chỳng tự xõc định thay đổi cõc giải phõp cho cõc nhu cầu của họ trong một phạm vi rộng (M.C. Call., 1987). Điều năy muốn núi rằng cõc nhă nghiớn cứu vă phõt triển cần giỳp đỡ nhđn dđn địa phương để họ nđng cao năng lực kiểm soõt những biến đổi trong mụi trường của họ.
Về hỡnh thức tham gia của nụng dđn, tõc giả Ashby (1984) chia thănh 4 dạng sau:
- Hỡnh thức hợp đồng (Contract): Nhă nghiớn cứu hợp đồng với nụng dđn để cung cấp cõc dịch vụ.
- Hỡnh thức tư vấn (Consultative): Nhă nghiớn cứu hỏi ý kiến nụng dđn về cõc vấn đề của họ vă sau đú triển khai cõc giải phõp.
- Hỡnh thức hợp tõc (Collaborative): Cõc nhă nghiớn cứu vă nụng dđn hợp tõc với nhau như lă một thănh viớn cựng tham gia văo quõ trỡnh nghiớn cứu.
- Hỡnh thức hiệp hội (Collegiate): Cõc nhă khoa học tăng cường nghiớn cứu khụng chớnh thức độc lập vă củng cố hệ thống phõt triển đang tồn tại ở cõc vựng nụng thụn.
Ở hỡnh thức hợp đồng nghiớn cứu: Cõc thănh viớn của cộng đồng được đối xử như những đối tượng thụ động. Trong hỡnh thức năy chỉ cú một số ớt người tham gia văo phạm vi lăm chủ dự õn hoặc thu nhận kết quả.
Ở hỡnh thức hợp tõc nghiớn cứu: Một số quần chỳng hoặc hiệp hội tham gia tớch cực với nhă nghiớn cứu trong suốt quõ trỡnh nghiớn cứu từ việc phõc thảo đề cương ban đầu đến việc trỡnh băy kết quả cuối cựng vă thảo luận cõc vấn đề cú liớn quan đến hoạt động của họ.
Thực tế lă khụng cú một nguyớn tắc nghiớm ngặt cho phương phõp luận tham gia vă cũn nhiều ý kiến khõc nhau về một phương phõp luận đỳng. Cõc phương phõp tiếp cận tham gia đang được ứng dụng hiện nay ở nước ta như phương phõp đõnh giõ nụng thụn nhanh (Rapid Rural Appraisal - RRA), đõnh giõ nụng thụn cú sự tham gia của người dđn (Participatory Rural Appraisal - PRA) lă do cụng lao cống hiến đặt nền múng ban đầu của cõc nhă khoa học như Robert Chamber; Peter Hilderbrand; Robert Rhoades; Michael Collinson, cựng với cõc phong trăo nghiớn cứu hệ thống canh tõc (Farming Systems Reseach - FSR), hoặc phđn tớch hệ thống nụng - sinh thõi (Agro - Ecosystem analysis - AEA). Gần đđy lă phương phõp nụng dđn tham gia nghiớn cứu (Farmers Participatory Reseach - FP R).
Sự khõc biệt quan trọng nhất giữa nghiớn cứu truyền thống (hay nghiớn cứu thụng thường) vă nghiớn cứu cú sự tham gia lă cõc cđu hỏi nghiớn cứu vă ưu tiớn được dựa trớn cơ sở cõc nhu cầu của cộng đồng vă được hỡnh thănh bởi chớnh cộng đồng.
Chớnh vỡ sự phõt triển nụng nghiệp trớn thế giới ở thập kỷ 60 đờ bộc lộ những hạn chế của phương phõp tiếp cận nghiớn cứu truyền thống. Đú lă việc tạo ra nhiều loại ngũ cốc năng suất cao dẫn đến một số tiến bộ to lớn trong sản xuất lương thực ở một số nước vă nền nụng nghiệp thế giới đạt được những thănh quả đõng kể nhờ õp dụng cõc thănh tựu của cuộc "cõch mạng xanh". Song thực tế cõc kỹ thuật mới năy núi chung chỉ phõt huy kết quả ở những mụi trường thuận lợi như thđm canh cao, tưới nước, phũng trừ sđu bệnh hại. Cũn lại cõc giống cđy trồng mới đú lại khụng phõt triển rộng rời được ở những vựng rộng lớn ở Chđu õ, Chđu Phi. Một số trường hợp chỳng lại cú tõc dụng tiớu cực. Nhiều nụng dđn đờ khụng chấp nhận kỹ thuật mới, họ vẫn tiếp tục trồng trọt cõc giống địa phương tốt của họ. Nguyớn nhđn của vấn đề năy đờ được tỡm hiểu kỹ lưỡng lă do:
- Sự khõc nhau về mụi trường, nơi tiến hănh nghiớn cứu đề xuất cõc kỹ thuật mới vă mụi trường nụng trại, nơi õp dụng cõc kết quả của nghiớn cứu.
- Mức độ quản lý vă chăm súc, đầu tư ở mụi trường thớ nghiệm thường chặt chẽ vă tốt hơn ruộng nụng dđn vă do điều kiện kinh tế - xờ hội nụng dđn khụng tuđn theo đỳng cõc mức độ đầu tư, chăm súc như ở trạm trại nghiớn cứu.
- Những khuyến cõo chung thường dựa trớn cơ sở địa lý của một vựng rộng lớn cú sự khõc biệt rừ rệt về điều kiện khớ tượng, nụng học vă kinh tế - xờ hội của nụng dđn trong những vựng tương đối nhỏ hẹp.
- Nhỡn chung cõc nhă khoa học cho rằng cõi mă họ biết lă tốt nhất để nụng dđn noi theo. Cõc khuyến cõo của họ thường đơn ngănh hoặc trớn từng loại cđy trồng. Họ khụng thấy được những khú khăn trở ngại của nụng dđn khụng phải chỉ lă ở từng cđy trồng, từng yếu tố riớng biệt.
Vỡ những lớ do trớn mă nhiều tiến bộ kỹ thuật mới về giống cải tiến, kỹ thuật tiến bộ mới khi õp dụng ở cõc vựng rộng lớn của Chđu õ, Chđu Phi khụng cú khả năng thuỷ lợi, đất cú vấn đề, khớ hậu thất thường v.v... đờ khụng đem lại kết quả như dự đoõn trong khi phải đương đầu với những thõch thức mới lă:
- Cõc hệ thống canh tõc phức tạp: Sự phức tạp năy nảy sinh từ cõc tõc động qua lại của quõ trỡnh kinh tế - xờ hội vă sinh thõi. Do đú, sự nghiớn cứu vă phõt triển cú hiệu quả phải dựa văo cõc kỹ năng phối hợp vă nắm vững cõc ngănh khõc nhau, cú sự liớn kết giữa khoa học tự nhiớn vă xờ hội.
Theo hướng mới nhă nghiớn cứu khụng những tiếp cận với cõn bộ khuyến nụng để truyền bõ tiến bộ kỹ thuật mới đến người nụng dđn mă cũn tiếp cận trực tiếp với nụng dđn vă coi trọng cõc ý kiến phản hồi của họ để phõt triển hoặc tiếp tục hoăn thiện cõc thănh quả nghiớn cứu của mỡnh phự hợp với sản xuất của nụng dđn.
Qua sơ đồ sau đđy về mối quan hệ giữa cõc nhă nghiớn cứu, cõn bộ triển khai vă cõc nụng dđn lă một vớ dụ minh hoạ cho hướng nghiớn cứu mới. Hướng nghiớn cứu năy tỏ ra cú hiệu quả vă thớch hợp cho sản xuất.