3.3 .3Yếu tố xuất phát từphía NHCT
4.3. Kiến nghị
4.3.2. Đối với Doanhnghiệp vừa và nhỏ
Để tăng khả năng tiếp cận vốn tín dụng của các DNVVN tại NHCT thì bản thân các DNVVN cũng cần có những thay đổi mạnh mẽ. Tác giả đƣa ra một số kiến nghị đối với các DNVVN nhƣ sau:
Thứ nhất,nâng cao năng lực của DNVVN trong quản trị tài chính nhƣ: khả năng xây dựng hệ thống kế toán tài chính theo chuẩn, quản lý dòng tiền, Tăng cƣờng giao dịch thanh toán qua ngân hàng nhằm tăng tính minhbạchtronghoạtđộngtàichính, xác định đƣợc cơ cấu tài chính phù hợp.
Tổ chức bộ máy kế toán chuyên nghiệp hơn, ngƣời đứng đầu bộ máy kế toán phải đƣợc đào tạo chuyên nghiệp (có trình độ từ cao đẳng trở lên), sử dụng các phần mềm kế toán để hạch toán và lập các báo cáo tài chính sẽ giúp doanh nghiệp tránh đƣợc nhiều sai sót, số liệu dễ đọc, dễ kiểmtra.
Để nâng hiệu quả trong công tác khai báo thuế các doanh nghiệp nên đăng ký khai báo thuế qua mạng, bộ phận kế toán phải thƣờng xuyên cập nhập những văn bản pháp luật trong lĩnh vực kế toán mới ban hành để thực hiện đúng quiđịnh.
Doanh nghiệp không nên sử dụng hai loại báo cáo tài chính, một dành cho ngân hàng và một dành cho cơ quan thuế. Điều này sẽ làm khó khăn cho ngân hàng trong công tác đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp khi doanh nghiệp lập
hồ sơ xin vay vốn đồng thời cũng làm mất đi sự tin tƣởng từ phía ngânhàng.
Tổ chức bộ máy kế toán chuyên nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp lập sổ sách, báo cáo chuyên nghiệp hơn từ đó tăng tính trung thực và minh bạch của các báo cáo, đặc biệt là báo cáo tài chính. Nhƣ vậy sẽ dần nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với các ngân hàng trong quan hệ tín dụng.
Sẽ hoàn thiện hơn nếu doanh nghiệp có cán bộ tài chính và quản lý tài chính tốt, giúp luân chuyển dòng tiền linh hoạt, thông suốt, đặc biệt cơ cấu tài chính an toàn phù hợp với ngành kinh doanh giúp doanh nghiệp tự chủ và kinh doanh an toàn.
Thứ hai, nâng cao năng lực của các DNVVN trong việc lập và thẩm định các dự án đầu tƣ và kế hoạch kinh doanh: Xác định rõ cơ cấu vốn phù hợp phục vụ nhu cầu đặt ra, năm bắt đặc thù của các phƣơng pháp huy động vốn, hiểu rõ tính chất của các khoản vay.
Việc tự thân doanh nghiệp xây dựng các phƣơng án đầu tƣ và kế hoạch kinh doanh và chỉ rõ đƣợc cơ cấu vốn phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp, trên cơ sở hiểu rõ và vận dụng các phƣơng pháp huy động vốn, tính chất của các khoản vay. Trƣớc mắt đã thuyết phục đƣợc ngân hàng quyết định đầu tƣ vốn, sau nữa cho thấy khả năng quản trị tài chính, quản trị kinh doanh bảo đảm an toàn cho đồng vốn doanh nghiệp nói chúng và đồng vốn ngân hàng đầu tƣ nói riêng.
Thứ ba, nâng cao kỹ năng của các DNVVN trong việc tiếp cận vốn của ngân hàng, tăng cƣờng mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp. Hiện nay, việc gặp gỡ và tiếp xúc định kỳ giữa các doanh nghiệp và ngân hàng đã đƣợc thực hiện và triển khai tại một số nơi. Hoạt động này đƣợc hỗ trợ tổ chức bởi các tổ chức hiệp hội ngành nghề, các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp.
Doanh nghiệp nên tích cực tham gia các hoạt động có tính chất mở rộng sự hiểu biết với các nguồn vốn kinh doanh có thể tiếp cận, trong đó là mối quan hệ với các TCTD, việc tích cực tham gia giúp doanh nghiệp nâng cao kỹ năng và tiệp cận vốn ngân hàng hiệu quả.
Doanh nghiệp cần mạnh dạn tham gia đối thoại, tháo gỡ khó khăn và xây dựng quan hệ hợp tác giữa các chủ thể của nền kinh tế là chính quyền, ngân hàng và Hiệp hội Doanh nghiệp để hệ thống nền kinh tế vận hành ổn định, hiệu quả.
Thứ tư, Cần nhìn nhận và xác định đúng các khó khăn hiện tại về vốn, để có các giải pháp rõ ràng, quyết đoán và mạnh mẽ trong việc xử lý khó khăn để từng bƣớc vực dậy hoạt động kinh doanh của mình, qua đó xác định tham gia các hiệp hội, liên kết với các Doanh nghiệp để vận dụng các nguồn lực, giảm các chi phí và tăng khả năng cạnh tranh.