4.3. Một số kiến nghị với Cơ quan Nhà nước
4.3.1. Đối với Chắnh phủ, bộ nghành
Hệ thống chắnh sách Nhà nước có ảnh hưởng và chi phối tất cả các lĩnh vực như kinh tế, văn hoá, chắnh trị, xã hộiẦ Một sự thay đổi dù nhỏ hay lớn trong chắnh sách của Nhà nước được các Bộ, ngành và chắnh quyền địa phương thiết lập thành những văn bản cụ thể ban hành xuống từng cơ quan, đơn vị. Về lĩnh vực ngân hàng, các hoạt động luôn bị ảnh hưởng bởi các chắnh sách kinh tế- tài chắnh - ngân hàng của Nhà nước. Chắnh vì vậy, để nâng cao chất lượng hoạt động tắn dụng và nâng cao chất lượngthẩm định trong hoạt động tắn dụng doanh nghiệp không chỉ cần nỗ lực của riêng ngân hàng mà còn cần sự giúp đỡ, phối hợp của các cơ quan hữu quan khác.
Tăng cường vai trò quản lắ nhà nước đối với hoạt động tắn dụng.
Đây là một chắnh sách hết sức quan trọng trong lĩnh vực quản lắ tài chắnh - ngân hàng của Nhà nước, nó tác động đến hoạt động tắn dụng nói chung và ảnh hưởng đến công tác thẩm định trong hoạt động tắn dụng doanh nghiệp nói riêng của các ngân hàng. Nhà nước cần bổ sung hoàn thiện các văn bản, cơ chế chắnh sách
nhằm quản lắ tốt hơn đối với hoạt động tắn dụng để hoạt động này thực sự lành mạnh và hiệu quả.
Đồng thời với việc ban hành các văn bản, cơ chế về hoạt động tắn dụng, nhà nước cũng cần tăng cường các biện pháp thanh tra, giám sát đối với hoạt động này của ngân hàng. Nhà nước uỷ quyền cho NHNN có trách nhiệm trong việc lập các tổ chức thanh tra thường xuyên kiểm tra định kì các tổ chức tắn dụng để theo dõi và xử lắ các vi phạm trong lĩnh vực tắn dụng.
Tuy nhiên, nhà nước không nên can thiệp quá sâu vào hoạt động tắn dụng của ngân hàng. Phải để các ngân hàng được tự chủ trong vấn đề phát triển nghiệp vụ, nâng cao chất lượng kinh doanh. Mỗi quyết định đầu tư của ngân hàng phải dựa trên đánh giá của chắnh họ chứ không phải vì một sức ép phi kinh tế nào đó
Quy định một hệ thống kế toán thống nhất và đồng bộ, thực hiện kiểm toán bắt buộc đối với tất cả các doanh nghiệp.buộc các doanh nghiệp phải lập các báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chắnh
Hiện nay, công tác quản lắ nhà nước về pháp lệnh kế toán thống kê đối với các doanh nghiệp chưa được chú ý đúng mức, nhất là đối với các doanh nghiệp phi nhà nước. Trong khi đó, công ti kiểm toán của Nhà nước còn non trẻ, đội ngũ cán bộ chưa nhiều kinh nghiệm, vì vậy Nhà nước cần ban hành những sắc lệnh đi kèm với các chế tài bắt buộc để mọi doanh nghiệp phải áp dụng một cách thống nhất, đồng bộ chế độ kế toán, thống kê và thông tin báo cáo, chế độ kế toán phải trung thực, đầy đủ. Bên cạnh đó, Nhà nước cần phải ban hành quy chế bắt buộc kiểm toán và công khai quyết toán của doanh nghiệp.
Việc kiểm tra kiểm toán phải được tiến hành thường xuyên, những tài liệu cân đối kế toán và kết quả tài chắnh của doanh nghiệp phải được kiểm toán trước, trong và sau quá trình thẩm định của ngân hàng. Nhà nước cũng cần quy định rõ các biện pháp chế tài, biện pháp xử lắ nghiêm trong các trường hợp doanh nghiệp cung cấp thông tin giả, sử dụng đồng thời hai loại cân đốiẦ để nhằm mục đắch đưa các doanh nghiệp này vào khuôn khổ hoạt động và phát triển lành mạnh. Có như vậy cán bộ tắn dụng mới có được những thông tin trung thực, cần thiết cho việc đánh giá, phòng ngừa rủi ro do thiếu thông tin trong quá trình giải ngân vốn cho doanh
nghiệp. Qua đó nâng cao hiệu quả của công tác thẩm định trong hoạt động tắn dụng doanh nghiệp.
Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện kiểm toán, Nhà nước cần củng cố và mở rộng mạng lưới các cơ quan kiểm toán hơn nữa. Hiện nay, số lượng các doanh nghiệp lớn nhỏ ở nước ta rất nhiều song số lượng các công ti kiểm toán còn ắt, chưa đáp ứng được nhu cầu thực hiện kiểm toán của các doanh nghiệp. Vì vậy, việc mở rộng mạng lưới các cơ quan kiểm toán là rất cần thiết.
Bên cạnh đó, Nhà nước cần nhanh chóng tạo lập môi trường pháp lắ ổn định, đặc biệt các quy chế pháp luật liên quan tới đầu tư, sản xuất kinh doanh, tài chắnh kế toán, xử lắ tranh chấpẦ Điều này tạo điều kiện cho doanh nghiệp yên tâm đầu tư kinh doanh, ngân hàng có cơ sở pháp lắ vững chắc xử lắ những vấn đề liên quan tới thẩm định.
Đối với các doanh nghiệp Nhà nước, Chắnh phủ cần phải giảm bớt những giúp đỡ để các doanh nghiệp này từng bước tự chủ kinh doanh. Không nên có các chắnh sách phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp phi nhà nước mà phải để cho ngân hàng được quyền công bằng xét hai thành phần này dựa theo những tiêu chuẩn đánh giá thực tế. Chẳng hạn có quy định công bằng hơn về các tiêu chuẩn xếp loại doanh nghiệp, về việc sử dụng tài sản thế chấp trong vay vốnẦ