Lý thuyết năm đặc điểm côngviệc cốt lõi của Hackman và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên tại chuỗi nhà hàng kichi kichi (Trang 32 - 34)

6. Cấu trúc của luận văn

1.2. Các lý thuyết về sự hài lòngcủa nhânviên

1.2.5. Lý thuyết năm đặc điểm côngviệc cốt lõi của Hackman và

Theo Hackman và Oldham (1974), có năm đặc điểm công việc cốt lõi tác động đến sự hài lòng của nhân viên:

Sự đa dạng kỹ năng: Khi đƣợc giao những công việc đòi hỏi các kỹ năng hay khả năng, nhân viên sẽ cảm nhận đƣợc ý nghĩa công việc.  Công việc có kết quả nhìn thấy rõ: Nhân viên sẽ quan tâm đến công

việc nhiều hơn khi họ hiểu rõ công việc của mình và các kết quả cần đạt đƣợc, thay vì trách nhiệm chồng chéo và kết quả không rõ ràng.  Sự tự chủ: Nhân viên cần nhận thấy kết quả công việc phụ thuộc rất

nhiều vào những nỗ lực, sáng kiến, và các quyết định của chính họ, để từ đó có trách nhiệm nhiều hơn đối với kết quả công việc.

5 khía cạnh công

việc cốt lõi 3 trạng thái tâm lý cần thiết

Kết quả mang lại cho cá nhân và

công việc - Đa dạng kỹ năng

- Hiểu công việc

- Tầm quan trọng công việc

- Sự tự chủ

- Phản hồi công việc

Hiểu đƣợc ý nghĩa công việc

Trách nhiệm đối với kết quả công việc Nhận thức về kết quả thực hiện công việc

- Động lực làm việc nội tại cao - Hiệu suất công việc cao

- Sự hài lòng công việc cao - Tỉ lệ nghỉ việc và thôi việc thấp

Nhu cầu phát triển của nhân viên

Được phản hồi từ công việc: Mong muốn có đƣợc những thông tin rõ

ràng về hiệu quả của công việc mình thực hiện trực tiếp hay gián tiếp. Sự phản hồi mang lại nhận thức về kết quả công việc của nhân viên.

Tầm quan trọng của công việc: Nhân viên phải thấy đƣợc mức độ ảnh

hƣởng của công việc của mình đối với ngƣời khác.

Những đặc điểm cốt lõi này tác động lên ba trạng thái tâm lý của nhân viên: hiểu đƣợc ý nghĩa công việc, trách nhiệm đối với kết quả công việc và nhận thức về kết quả công việc, từ trạng thái tâm lý này sẽ sinh ra các kết quả thực tế của công việc.

Hình 1.3:

hình đặc điểm công

việc của Hackman và Oldham

Các tác giả cũng đề xuất thang đo sự hài lòng của nhân viên đối với công việc: đánh giá trực tiếp môi trƣờng làm việc (5 yếu tố “lõi”), đo lƣờng

những biểu hiện tâm lý của nhân viên, đo lƣờng các yếu tố tác động đến công việc nhƣ : (a) Mức độ hài lòng chung và (b) Những khía cạnh của sự hài lòng trong công việc. Tuy nhiên mô hình này còn có nhiều điểm hạn chế nhƣ khó phân biệt đƣợc 5 yếu tố “lõi”, chỉ phù hợp với đối tƣợng là những nhân viên giỏi, mức độ hài lòng cao, ít nghỉ việc và phù hợp hơn trong hoàn cảnh tái thiết kế công việc và xây dựng chính sách động viên nhân viên (Sharon và Toby, 1998).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên tại chuỗi nhà hàng kichi kichi (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)