Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 105)

4.3.1. Kết luận

Luận văn đã tiến hành phân tích và đánh giá về sự phát triển DNNVV trong quá trình hội nhập kinh tế quôc tế. Luận văn đã phân tích và tổng kết những vấn đề lý luận chung về DNNVV; nghiên cứu và phân tích thực trạng môi trƣờng kinh doanh phát triển DNNVV ở Vĩnh Phúc cũng nhƣ đánh giá thực trạng các DNNVV trong thời gian qua. Từ đó, luận văn đã đề xuất một số giải pháp về chính sách nhằm tiếp tục đẩy mạnh phát triển DNNVV ở Vĩnh Phúc trong thời gian tới. Cụ thể bao gồm các nội dung sau:

Thứ nhất, Đối với các vấn đề chung về DNNVV, luận văn đã khái quát hoá các nội dung cơ bản của DNNVV nhƣ khái niêm, đặc điểm và vai trò của DNNVV trong quá trình phát triển kinh tế xã hội trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới. Luận văn đã phân tích, đánh giá và trả lời nhiều câu hỏi đặt ra trong khái niệm và các tiêu chí xác định DNNVV mà chính phủ đã ban hành trong nghị định 56/CP/2009. Theo luận văn, việc sử dụng cả hai tiêu chí (hoặc là tiêu chí lao động, hoặc là tiêu chí vốn) là cần thiết vì nó không những khuyến khích các DNNVV sử dụng nhiều lao động mà còn khuyến khích các DNNVV tích tụ tƣ bản nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững.

Bên cạnh đó, Luận văn cũng chỉ ra những bất cập trong việc sử dụng các tiêu chí trên, nhƣ tiêu chí vốn đăng ký có thể sẽ không thực sự nói lên quy mô của DN. Thay vào đó, nên sử dụng tiêu chí doanh thu hàng năm vì nó phản ánh chính xác hơn về quy mô DN trong từng giai đoạn cụ thể.

Thứ hai, Luận văn đã phân tích những cơ hội và thách thức của các DNNVV trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Bên cạnh những cơ hội mà các DNNVV sẽ gặt hái đƣợc nhƣ thị trƣờng đƣợc mở rộng, tận dụng vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các DN nƣớc ngoài... thì các DNNVV cũng sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức đến từ sự cạnh tranh mạnh mẽ của các DN nƣớc ngoài.

Thứ ba,Thực trạng môi trƣờng thể chế phát triển DNNVV đã đƣợc Luận văn phân tích và đánh giá ở chƣơng 4. Luận văn đã tổng kết các chính sách có tác động trực tiếp đến sự phát triển DNNVV. Các chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV cũng đƣợc đề cập và phân tích trong chƣơng 4. Đó là các chính sách hỗ trợ tiếp cận tài chính tín dụng; các chính sách về đất đai, mặt bằng cho các DNNVV; các chính sách về đào tạo nguồn nhân lực; tiếp cận thị trƣờng; hỗ trợ xuất khẩu; cung cấp thông tin cho các DNNVV.

Thứ tư, Thực trạng các DNNVV ở Vĩnh Phúc cũng đƣợc Luận văn phân tích và đánh giá trong chƣơng 4. Luận văn đã đánh giá cụ thể về thực trạng DNNVV làm nền tảng cho các đề xuất trong chƣơng 5 nhằm tiếp tục phát triển DNNVV trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nghiên cứu cho thấy, năng lực cạnh tranh

của các DNNVV Vĩnh Phúc chƣa cao, chƣa đồng đều mặc dù đã đƣợc cải thiện đáng kể trong những năm qua.

Thứ năm, Khả năng tiếp cận các nguồn tài chính tín dụng của các DNNVV; đặc điểm các chủ DNNVV và ngƣời lao động làm việc trong các DN; trình độ công nghệ; khả năng marketing và tiếp cận thị trƣờng là những vấn đề cốt yếu của các DNNVV mà luận văn đã đi vào phân tích và đánh giá tiếp ở chƣơng 4.

Thứ sáu,Trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển DNNVV, Luận văn đã đề xuất một số giải pháp cụ thể đối với Nhà nƣớc, các Hiệp hội và các DNNVV nhằm tiếp tục đẩy mạnh phát triển DNNVV. Bên cạnh sự nỗ lực của bản thân các DNNVV.

Thứ bảy,Luận văn đã kiến nghị tỉnh Vĩnh Phúc, của các Hiệp hội cần tiếp tục có sự hỗ trợ tích cực; đặc biệt trong việc giảm thiểu các rủi ro, các rào cản từ phía cơ chế chính sách, tạo môi trƣờng kinh doanh thực sự bình đẳng, thuận lợi, rõ ràng và minh bạch nhằm khuyến khích các DNNVV phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

4.3.2 Kiến nghị

4.3.2.1 Kiến nghị UBND tỉnh Vĩnh Phúc

Thứ nhất, Hoàn thiện các chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm tạo điều kiện để các doanh nghiệp phát triển nhanh và bền vững;

Thứ hai, Tăng cƣờng công tác lãnh đạo chỉ đạo các sở ban ngành các cơ quan liên quan trong việc xây dựng, triển khai các chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV;

4.3.2.2 Kiến nghị sở ban, ngành và các cơ quan liên quan tỉnh Vĩnh Phúc

Thứ nhất, Đối với sở kế hoạch và đầu tƣ

- Xây dựng kế hoạch cung cấp thông tin tƣ vấn cho các DNNVV; Thƣờng xuyên tập hợp các ý kiến phản ánh, nguyện vọng từ phía doanh nghiệp trên địa bàn nhằm tham mƣu cho UBND tỉnh xây dựng các cơ chế, chính sách, các đề án, kế hoạch hỗ trợ, trợ giúp tháo gỡ các khó khăn, vƣớng mắc cũng nhƣ giải quyết các yêu cầu của doanh nghiệp đƣợc kịp thời.

- Tiếp tục cải cách hành chính tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong hoạt động đăng ký kinh doanh. Phối hợp chặt chẽ với Cục thuế, Sở dông an trong đăng ký thuế, mẫu dấu, chữ ký số cho doanh nghiệp. Đồng thời tăng cƣờng thông tin tƣ vấn hỗ trợ doanh nghiệp về pháp luật, kê khai thuế, sử lý các vấn đề phát sinh liên quan đến doanh nghiệp.

- Hàng năm phối hợp cùng các ngành xây dựng kế hoạch, chƣơng trình hỗ trợ, DNNVV trên các lĩnh vực: xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm, hỗ trợ khoa học kỹ thuật tạo ra sản phẩm có thƣơng hiệu, có sức cạnh tranh cao. Xúc tiến thƣơng mại dịch vụ và hội nhập xuất khẩu hàng hoá trợ giúp đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực cho DNNVV chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực: Những kiến thức về Khởi sự doanh nghiệp, về Quản trị kinh doanh và cập nhật những kiến thức pháp luật giúp cho chủ doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, xây dựng mối quan hệ lao động hài hoà trong doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp phát triển bền vững.

- Hành năm tổ chức đối thoại với các tổ chức, Hội doanh nghiệp tỉnh, Hội doanh nghiệp trẻ, Liên minh hợp tác xã nhằm nắm bắt khó khăn và tháo gỡ cho các doanh nghiệp trong kinh doanh.

Thứ hai, Sở Công Thƣơng: Chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Ban Quản lý các Khu công nghiệp, xây dựng kế hoạch khuyến công, xúc tiến mở rộng thị trƣơng về trợ giúp phát triển DNNVV. Xây dựng các chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại, thƣơng mại điện tử. Tăng cƣờng phối hợp với sở ngoại vụ trong việc tìm kiếm đối tác và khách hành khu vực và quốc tế cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Thứ ba, Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội: Chủ trì, phối hợp với các Sở, Ngành, Hội Doanh nghiệp và UBND cấp huyện xây dựng kế hoạch đào tạo nâng cao tay nghề cho ngƣời lao động. Xây dựng cơ chế, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trong phối hợp với các cơ sở dạy nghề và khuyến khích các DNNVV tham gia vào hoạt động dạy nghề.

Xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để xây dựng các khu, cụm công nghiệp cho các DNNVV thuê làm mặt bằng SXKD. Tham mƣu cho UBND tỉnh xây dựng các cơ chế, chính sách khuyến khích các DNNVV đang SXKD trong nội thành, nội thị, nằm xen kẽ tại các khu dân cƣ di dời đến các khu, cụm công nghiệp để giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng. Tăng cƣờng thông tin về tình hình các khu công nghiệp, giá thuê đất, quy trình thủ tục thuê đất và mặt bằng cho doanh nghiệp.

Thứ năm, Quỹ đầu tƣ phát triển và bảo lãnh tín dụng tỉnh

Xây dựng kế hoạch bảo lãnh và ủy thác cho các tổ chức tín dụng cho vay ƣu đãi các DNNVV. Thông tin rộng rãi hoạt động bảo lãnh tín dụng, các điều kiện trong hoạt động bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp.

Thứ sáu, Sở Khoa học công nghệ:

- Xây dựng kế hoạch khuyến khích đầu tƣ đổi mới công nghệ, đổi mới thiết bị kỹ thuật theo chiến lƣợc phát triển và mở rộng sản xuất của các DNNVV đối với các sản phẩm xuất khẩu, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ.

- Nâng cao năng lực công nghệ của các DNNVV thông qua chƣơng trình hỗ trợ nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật sản xuất hiện đại.

- Giới thiệu, cung cấp thông tin về công nghệ, thiết bị cho các DNNVV, hỗ trợ đánh giá, lựa chọn công nghệ.

- Tranh thủ nguồn của Quỹ phát triển KHCN quốc gia để hỗ trợ các DNNVV.

- Xây dựng chính sách ƣu tiên các DNNVV tham gia các “cơ sở ƣơm tạo công nghệ” và “cơ sở ƣơm tạo DN công nghệ”.

Thứ bảy, Hiệp hội, Hội doanh nghiệp tỉnh:

Thƣờng xuyên tập hợp các ý kiến phản ánh, nguyện vọng từ phía doanh nghiệp trên địa bàn; Tham mƣu với UBND tỉnh trong công tác thi đua, khen thƣởng, tôn vinh các DNNVV có nhiều đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhằm động viên, khuyến khích doanh nghiệp; tổ chức các cuộc gặp mặt đối thoại giữa cộng đồng doanh nghiệp với lãnh đạo tỉnh, chính quyền địa phƣơng nơi doanh nghiệp đặt trụ sở.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách một tác giả:

1. PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai (2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam trong tiến trình hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội.

2. “Thuế - công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế”, sách tham khảo của PTS Quách Đức Pháp do Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội, xuất bản năm 1999.

3. GS.TS Hồ Văn Vĩnh (2001). Kinh tế tư nhân và quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân nước ta hiện nay.

4. Tác phẩm “Đổi mới chính sách tài khóa đáp ứng yêu cầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 - 2010”, của tác giả Bùi Đƣờng Nghiêu ở Viện nghiên cứu Tài chính do Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội, xuất bản năm 2000.

Sách hai tác giả:

5. GS. TS Tô Xuân Dân, T.S. Nghiêm Xuân Đạt, TS. Vũ Trọng Lâm (2002), Phát triển và quản lý các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

6. Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam - lý luận và thực tiễn, do PGS. TS. Đỗ Minh Cƣơng - TS. Mặc Văn Tiến đồng chủ biên (2004).

7. Tác phẩm “Sử dụng công cụ tài chính - tiền tệ để huy động vốn cho đầu tư phát triển” của PTS Nguyễn Đình Tài do Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội, xuất bản năm 1997.

8. Tác phẩm “Chính sách thuế của Nhà nước trong tiến trình hội nhập” của PGS. TS Lê Văn Ái, TS Đỗ Đức Minh, Nguyễn Mai Phƣơng thuộc Viện Khoa học Tài chính, do Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội, xuất bản năm 2001.

Tài liệu khác:

- Các luận văn Thạc sĩ, Luận án Tiến sĩ, đề tài nghiên cứu:

9. Chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV Việt Nam (PGS. TS. Nguyễn Cúc), Giải pháp phát triển DNNVV ở Việt Nam (của GS. TS. Nguyễn Đình Hƣơng).

10. Phát triển DNNVV:Kinh nghiệm nước ngoài và phát triển DNNVV ở Việt Nam

(của Vũ Quốc Tuấn, Hoàng Thu Hòa).

11. GS.TS Hồ Văn Vĩnh (2001). Kinh tế tư nhân và quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân nước ta hiện nay.

12. TS. Nguyễn Thị Nhƣ Hà (2004). Các thành phần kinh tế trong lĩnh vực thương mại ở nước ta hiện nay.

13. CN. Trần Văn Năm (2000), Kinh tế tư nhân ở thành phố Đà Nẵng, thực trạng và giải pháp.

14. CN. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2004), Hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

15. “Cơ sở lý luận của việc điều tiết nền kinh tế thị trường thông qua chính sách tài khóa ở nước ta”, Luận án Phó Tiến sĩ kinh tế năm 1998 của tác giả Bùi Đức Thụ. 16. “Sử dụng tổng hợp chính sách tài chính - tiền tệ trong điều tiết nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay”, Luận án Tiến sĩ kinh tế của tác giả Phạm Quốc Trung, năm 2001.

17. “Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Luật án Tiến sĩ kinh tế, bảo vệ năm 2002 của tác giả Đoàn Ngọc Xuân.

18. Đề tài nghiên cứu khoa học: “Điều chỉnh chính sách động viên thông qua thuế nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001 - 2010”, nghiệm thu năm 2002 do Tiến sĩ Đỗ Đức Minh, Viện Khoa học Tài chính làm chủ nhiệm.

19. Đề tài nghiên cứu khoa học: “Phân tích tính bền vững của ngân sách nhà nước trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Việt Nam”. Đây là công trình nghiên cứu của TS. Vũ Đình Ánh và các cộng sự ở Viện Khoa học Tài chính, nghiệm thu năm 2003.

- Các tài liệu liên quan:

20. Báo cáo định hướng chiến lược và chính sách phát triển DNNVV ở Việt Nam đến năm 2010 ( của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ - MPI).

22. Báo cáo nghiên cứu hoàn thiện chính sách kinh tế vĩ mô và đổi mới các thủ tục hành chính nhằm thúc đẩy sự phát triển của các DNNVV tại Việt Nam (Dự án US/VIE/95/004).

23. Phát triền nguồn nhân lực trong các tổ chức quy mô nhỏ - nghiên cứu và thực tiễn do Jim Steart và Graham Beaver chủ biên (2004).

Tài liệu đăng tải trên Internet:

24. Báo cáo thƣờng niên ban chỉ đạo chƣơng trình hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc.

Các trang website:

25. Website của UBND Tỉnh Vĩnh Phúc (www.vinhphuc.gov.vn ). 26. Cục thống kê Tỉnh Vĩnh Phúc

(http://www.vinhphuc.gov.vn/ct/cms/HeThongChinhTriTinh/SoBanNganh/coquant

huoctrunguong/cucthongke/Lists/GioiThieuChung/View_detail.aspx?ItemID=14)

27. Website của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Tỉnh Vĩnh Phúc

(http://sokhdt.vinhphuc.gov.vn/ ).

28. website Xúc tiến và Hỗ trợ đầu tƣ tỉnh Vĩnh Phúc (IPA Vinh Phuc):

PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Thông tin chung

1. Tên doanh nghiệp:...

2. Địa chỉ của doanh nghiệp:...

3. Số điện thoại:...

4. Fax: ...

5. E_mail:...

A. THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP: Câu 1: Loại hình pháp lý: DNTN 1 Cty Cổ phần 2

Công ty TNHH 3 Có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 4 Câu 2: Ngành nghề kinh doanh: Nông, lâm, ngƣ nghiệp 1 Xây dựng 2 Công nghiệp 3 Thƣơng mại dịch vụ, du lịch 4

B. ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƢỢNG CÁC CHÍNH SÁCH

Ông bà cho biết ý kiến đánh giá của mình về các chính sách của tỉnh hỗ trợ nhƣ sau

Rất tốt Tốt thƣờng Bình Chƣa tốt Kém

Câu 1 Về thông tin, tƣ vấn doanh nghiệp

và cải cách thủ tục hành chính 1 2 3 4 5 Câu 2 Đào tạo trợ giúp nguồn nhân lực 1 2 3 4 5 Câu 3 Tạo điều kiện thuận lợi về mặt

bằng sản xuất 1 2 3 4 5 Câu 4 Hỗ trợ, trợ giúp xúc tiến thƣơng

Câu 5 Hỗ trợ DNNVV tiếp cận các nguồn

vốn 1 2 3 4 5

Câu 6 Hỗ trợ đổi mới và nâng cao năng

lực khoa học công nghệ sản xuất 1 2 3 4 5 Ý kiến khác:………

Đ. ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC TRỞ NGẠI CỦA DOANH NGHIỆP CẦN KHẮC PHỤC

Ông bà cho biết đang gặp phải những khó khăn cần giải quyết

Không gặp trở ngại Hơi hƣớng mắc Đang tìm hƣớng giải quyết Rất khó giải quyết Không thể tự giải quyết

Câu 7 Về thông tin, tƣ vấn doanh nghiệp và cải cách thủ tục hành

chính 1 2 3 4 5

Câu 8 Đào tạo trợ giúp nguồn nhân

lực 1 2 3 4 5

Câu 9 Tạo điều kiện thuận lợi về mặt

bằng sản xuất 1 2 3 4 5 Câu

10 Hỗ trợ, trợ giúp xúc tiến thƣơng mại và mở rộng thị trƣờng 1 2 3 4 5 Câu

11 Hỗ trợ DNNVV tiếp cận các nguồn vốn 1 2 3 4 5 Câu

12

Hỗ trợ đổi mới và nâng cao năng lực khoa học công nghệ

sản xuất 1 2 3 4 5

Ý kiến khác:………

E. MONG MUỐN CỦA DOANH NGHIỆP VỀ HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƢỚC Ông bà cho biết mức độ cần thiết của việc hỗ trợ của tỉnh về những vấn đề sau

Để đảm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)