CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.4. Hạn chế và đề xuất cho các nghiên cứu tiếp theo trong tƣơng lai
Mục đích của nghiên cứu này là nghiên cứu tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại công ty. Song nghiên cứu này cũng còn nhiều hạn chế nhất định. Thứ nhất, đối tƣợng của nghiên cứu là nhân viên kinh doanh và nhân viên kỹ thuật trong nội bộ công ty TNHH Dịch Vụ Kỹ Thuật Công Nghiệp Thăng Long nên kết quả không mang tính đại diện cho các doanh nghiệp khác. Thứ hai nghiên cứu đƣợc thực hiện tại Công ty vừa và nhỏ tại 1 địa điểm nhất định tại Hà Nội vì vậy kết quả chỉ mang tính chất địa phƣơng và rất có thể các kết quả sẽ rất khác nhau cho các công ty lớn và ở địa điểm khác. Vì thế đề xuất của tôi cho các nghiên cứu tiếp theo trong tƣơng lai liên quan đến lĩnh vực năng suất lao động, chế độ đãi ngộ cũng nhƣ thái độ, động lực của nhân viên trong tổ chức nhƣ sau:
- Nhằm tăng độ tin cậy và tính đại diện thì nghiên cứu toàn bộ nhân viên trong công ty
- Mục đích của nghiên cứu này là nghiên cứu tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại công ty, trong các nghiên cứu tiếp theo và xa hơn trong tƣơng lai, có thể nghiên cứu mức độ ảnh hƣởng của tạo động lực, chế độ đãi ngộ....
PHẦN KẾT LUẬN
Công tác nâng cao động lực thúc đẩy ngƣời lao động làm việc có ỹ nghĩa hết sức quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của công ty. Sự thành công hay thất bại của công ty là ở chỗ công ty có sử dụng tốt các công cụ kích thích lao động để phát huy hết khả năng của ngƣời lao động nhằm nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy các hoạt động sản xuất kinh doanh hay không. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, đề xuất các giải pháp để nâng cao động lực thúc đẩy ngƣời lao động tại công ty TNHH Dịch Vụ Kỹ Thuật Công Nghiệp Thăng Long trong thời gian tới là các vấn đề cấp thiết đối với nhà quản trị, là một nhiệm vụ quan trọng vì sự phát triển lâu dài và bền vững của công ty. Qua sự nghiên cứu luận văn với đề tài trên cùng thực tế công tác tạo động lực trong doanh nghiệp trong nền kinh tế, ta nhận thấy rõ đƣợc vai trò to lớn và quan trọng của công tác tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động của doanh nghiệp.
Trong thời gian qua, Công ty TNHH Dịch Vụ Kỹ Thuật Công Nghiệp Thăng Long đã đạt đƣợc nhiều kết quả tốt trong công tác tạo động lực làm việc. Song để công tác công tác tạo động lực tốt hơn nữa, nâng cao năng suất lao động hơn nữa thì cần phải tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện.
Qua thời gian nghiên cứu, khảo sát tại Công ty TNHH Dịch Vụ Kỹ Thuật Công Nghiệp Thăng Long, đƣợc sự giúp đỡ của Giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Lê Quân và các anh chị trong Công ty cùng với sự cố gắng lỗ lực của bản thân em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty TNHH Dịch vụ kỹ thuật Công nghiệp Thăng Long”
Với một khoảng thời gian không phải là dài, việc tập hợp và khảo sát tƣ liệu còn ít nhiều gặp một số khó khăn cùng với hạn chế về kinh nghiệm bản thân trong thực tiễn nhƣng tôi đã cố gắng trình bày một cách hệ thống những nội dung mà yêu cầu khi nghiên cứu đã đặt ra về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn. Đồng thời với kết quả phân tích và kiến thức đã học đƣợc ở trƣờng tôi đã mạnh dạn đƣa ra một số kiến nghị về tiền lƣơng để có thể nâng cao năng suất lao động tại Công ty. Luận văn còn
có những tồn tại nhất định, tôi rất mong nhận đƣợc sự góp ý của cán bộ công ty, các giảng viên và các bạn.
Một lần nữa em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Quân đã chỉ bảo
hƣớng dẫn tận tình và tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn này. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trƣờng ĐHKT-ĐHQG và cán bộ công nhân viên trong Công ty TNHH Dịch Vụ Kỹ Thuật Công Nghiệp Thăng Long đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em để hoàn thành luận văn này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Business Edge, 2007. Tạo động lực làm việc – phải chăng chỉ có thể bằng tiền?. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ.
2. Trần Xuân Cầu và cộng sự, 1998. Giáo trình Kinh tế lao động. Hà Nội: NXB Giáo dục.
3. Mai Quốc Chánh, 1998. Kinh tế lao động. Hà Nội: NXB Giáo dục.
4. Trần Kim Dung, 2005. Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điều kiện của Việt Nam. Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ ĐH Quốc Gia TPHCM.
5. Cảnh Chí Dũng, 2012. Mô hình tạo động lực trong các trƣờng công lập. Tạp chí cộng sản, số 25.
6. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân, 2007. Giáo trình quản trị nhân lực. Nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.
7. Trƣơng Minh Đức, 2011. Ứng dụng mô hình định lượng đánh giá mức độ tạo động lực làm việc cho nhân viên Công ty Trách nhiệm hữu hạn ERICSSON Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh Doanh.
8. Hanry Fayol, 2008. 14 nguyên tác trong quản trị nhân lực. Hà Nội: Nxb Thống kê. 9. Henry Gantt, 2005. Tiền thưởng giúp người lao động hăng say hơn trong công
việc. Hà Nội: Nxb Thống kê.
10. Nguyễn Khắc Hoàn, 2010. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên nghiên cứu trường hợp tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, CN Huế. Đại học Huế: Tạp chí khoa học.
11. Trần Thị Thanh Huyền, 2006. Xây dựng chính sách tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Công nghệ Viễn thông – Tin học. Luận văn thạc sỹ. Đại học kinh tế.
12. Trần Thị Thùy Linh, 2008. Các giải pháp nhằm tạo động lực cho nguồn nhân lực chất lượng cao của tổng công ty Hàng không Việt Nam. Luận văn thạc sỹ. Đại học kinh tế.
13. Nguyễn Văn Long, 2010. Phát huy nguồn nhân lực bằng động cơ thúc đẩy. Hà Nội: Nxb Thống kê.
14. Phòng hành chính - Công ty TNHH Dịch Vụ Kỹ Thuật Công Nghiệp Thăng Long, 2014. Quy chế tổ chức và hoạt động, Quy chế trả lương. Hà Nội.
15. Phòng kế toán - Công ty TNHH Dịch Vụ Kỹ Thuật Công Nghiệp Thăng Long, 2014. Báo cáo tài chính, Bảng cân đối kế toán năm 2012, 2013, 2014. Hà Nội. 16. Nguyễn Thanh Phúc, 2012. Lƣơng phải là động lực phấn đấu cho ngƣời lao
động. Tạp chí Tuyên giáo, số 4 ngày 06/05/2012.
17. Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Vân Điềm, 2007. Giáo trình Quản trị nhân lực, Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
18. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2002. Bộ luật Lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội. 19. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010. Luật Viên chức. Hà
Nội: NXB Lao động – Xã hội.
20. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2012, Luật Giáo dục Đại học. Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội.
21. Taylor, 1880. Trả lương cho người lao động. Hà Nội: NXB Thống kê. 22. Bùi Anh Tuấn, 2003. Giáo trình Hành vi tổ chức. Hà Nội: NXB Thống kê. 23. Vũ Thị Uyên, 2008. Tạo động lực cho lao động quản lý trong các doanh nghiệp
nhà nước Hà Nội
Nƣớc ngoài
24. Buelens & Van den Broeck, 2007. Work Motivation Differences between Public and Private Sector.
25. Isabelle Zhang, 2009. Taking on the Chinese Challenge: Motivating Chinese employees at Swedish companies in China, Stockholm School of Economics.
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Thân chào Quý Anh/Chị.
Tôi tên là: Trần Thị Hƣờng, nhân viên phòng Hành chính Nhân sự của Công ty.
Tôi vừa kết thúc khóa học Thạc sĩ Quản trị kinh doanh tại Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội và hiện đang tiến hành nghiên cứu tạo động lực làm việc của nhân viên tại Công ty. Kính mong Anh/Chị dành chút ít thời gian trả lời một số câu hỏi sau đây. Tất cả những thông tin của Quý Anh/Chị sẽ đƣợc giữ kín và chỉ sử dụng phục vụ cho mục đích nghiên cứu này.
Rất mong nhận đƣợc sự giúp đỡ của Quý Anh/Chị. Xin chân thành cảm ơn!
PHẦN I
Anh/Chị vui lòng cho biết Mức độ hài lòng của mình về các yếu tố dƣới đây. Đối với mỗi phát biểu, Anh/Chị hãy lựa chọn bằng cách tích dấu X vào ô dƣới đây theo ý kiến của Anh/Chị theo quy ƣớc là:
1. Hoàn toàn không đồng ý; 2. Không đồng ý; 3. Bình thường; 4. Đồng ý; 5. Hoàn toàn đồng ý.
(Số càng lớn Anh/Chị càng đồng ý)
STT Các tiêu chí đánh giá Lựa chọn của anh/chị
Mức độ hài lòng
(1) (2) (3) (4) (5)
HỌC THUYẾT MASLOW
1 Nhu cầu sinh lý (tiền lƣơng, thƣởng, chính sách phúc lợi
của công ty….)
2 Nhu cầu an toàn (điều kiện làm việc, an toàn, sự ổn
định….)
3 Nhu cầu xã hội (các mối quan hệ với khách hàng, đồng
nghiệp, lãnh đạo….) 6 13 3 2
4 Nhu cầu đƣợc tôn trọng (khen ngợi, thành tích, động
viên, ghi nhận…) 0 4 5 12 3
5 Nhu cầu tự hoàn thiện (nâng cao hình ảnh bản thân, cơ
hội thăng tiến….) 0 2 2 3 17
TIỀN LƢƠNG
1 Tiền lƣơng cạnh tranh so với Công ty cùng ngành trong
nƣớc. 0 10 12 2 0
3 Tiền lƣơng cơ bản công bằng giữa các nhân viên cùng
ban trong Công ty. 0 5 10 8 1
4 Mức lƣơng cơ bản đảm bảo đƣợc chi phí tối thiểu của
Anh/Chị. 1 6 13 3 1
5 Anh/Chị hài lòng về mức lƣơng cơ bản đang nhận đƣợc? 0 5 9 8 2
TIỀN THƢỞNG
1 Tiêu thức xét khen thƣởng, rõ ràng, hợp lý 0 8 11 2 3 2 Chính sách thƣởng đầy đủ theo chế độ quy định 2 7 10 4 1 3 Thời điểm thƣởng và mức thƣởng hợp lý 0 10 11 2 1 4 Chính sách thƣởng đƣợc phân chia công bằng trên kết
quả làm việc 0 4 14 3 3
5 Anh/Chị hài lòng với chính sách thƣởng của công ty 0 6 12 4 2
PHÚC LỢI
1 Cung cấp đẩy đủ chế độ BHXH, BHYT, BHTN cho
nhân viên 0 5 6 13 0
2 Chế độ ốm đau, nghỉ phép, nghỉ lễ hàng năm 1 5 10 8 0 3 Chế độ tham quan, nghỉ mát hàng năm đƣợc chú trọng 2 4 8 7 3
4 Nhận đƣợc hỗ trợ từ công đoàn 0 7 14 3 0
5 Anh/Chị hài lòng về chế độ phúc lợi của công ty 0 5 8 9 2
MỐI QUAN HỆ
1 Mối quan hệ với đồng nghiệp cùng phòng 0 0 7 13 4 2 Mối quan hệ với đồng nghiệp ở phòng ban khác 0 0 10 10 4 3 Mối quan hệ với lãnh đạo quản lý trực tiếp 0 4 8 9 3
4 Mối quan hệ với lãnh đạo công ty 0 6 7 7 4
5 Mối quan hệ với khách hàng 0 4 7 9 4
6 Các quan hệ lãnh đạo, đồng nghiệp 0 0 5 16 3
MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC
1 Không gian làm việc thoáng đãng, dễ chịu 0 4 9 8 3
2 Sự an toàn nơi làm việc 0 4 11 7 2
3 Điều kiện làm việc 0 1 7 13 3
4 Trang thiết bị phục vụ công việc 1 5 6 10 2
5 Dịch vụ vệ sinh 1 3 14 5 1
6 Phục vụ văn phòng (nƣớc, chè, café…) 1 6 13 4 0 7 Anh/Chị hài lòng về môi trƣờng và điều kiện làm việc 0 5 8 9 2
ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
1 Công tác đào tạo tại công ty 0 5 13 6 0
2 Phƣơng pháp đào tạo 1 3 12 7 1
3 Công ty sử dụng nguồn lao động sau khi đào tạo 0 0 7 13 4 4 Cơ sở, vật chất, trang thiết bị phục vụ cho đào tạo đầy
5 Nội dung đào tạo phù hợp với kỹ năng mong muốn 0 2 5 14 3 6 Anh/Chị hài lòng về chính sách đào tạo và phát triển của
công ty 0 2 3 15 4
ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH
1 Sự ghi nhận của cán bộ quản lý 0 6 10 8 0
2 Phƣơng thức đánh giá 1 4 12 5 2
3 Các thành tích đạt đƣợc 0 3 14 6 1
4 Ý tƣởng sáng kiến trong công việc 1 5 10 6 2 5 Anh/Chị hài lòng về cách đánh giá thành tích tại công ty 1 5 11 7 0
YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI CƠ HỘI THĂNG TIẾN
1 Năng lực làm việc 0 2 7 12 3
2 Thâm niên công tác 1 2 12 7 2
3 Bằng cấp 1 5 10 7 1
4 Mối quan hệ trong tập thể 2 3 9 10 0
5 Vị trí đang công tác 2 4 14 2 2
CƠ HỘI THĂNG TIẾN
1 Công bằng, hợp lý 4 15 5 0 0
2 Các tiêu chí đánh giá rõ ràng 5 8 8 2 1
3 Nhƣng ngƣời dƣợc đề bạt là xứng đáng 0 4 8 8 4
4 Sự thăng tiến trong công ty 4 13 7 0 0
5 Anh chị có hài lòng với cơ hội thăng tiến tại công ty 6 12 6 0 0
PHẦN II
Xin vui lòng cho biết thêm thông tin về công việc và bản thân Anh/Chị bằng cách đánh dấu (x) vào các lựa chọn dƣới đây:
1. Giới tính
Nam Nữ
2. Trình độ học vấn
Trung cấp Đại học
Cao đẳng Trên Đại học
3. Phòng ban Anh/Chị đang công tác:
Hành Chính Mua hàng Kinh doanh
26.
Kế toán Kỹ Thuật
4. Thời gian Anh/Chị làm việc tại Công ty
Dƣới 1 năm Từ 2 đến 5 năm
Từ 1 đến 2 năm 5. Chức vụ
Cấp quản lý Nhân viên
PHẦN IV: ĐÁNH GIÁ CHUNG
Ý kiến đóng góp khác (nếu có)
Xin chân thành cảm ơn Quý Anh/Chị đã bỏ thời gian thực hiện khảo sát này. Chúc Quý Anh/Chị sức khỏe và thành đạt trong công việc!
PHỤ LỤC 02: PHỎNG VẤN SÂU VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÁN BỘ NHÂN VIÊN HIỆN ĐANG LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY
(chọn mẫu 10 ngƣời)
Mục đích: Hoạt động phỏng vấn sâu đƣợc tiến hành với các đối tƣợng là cán bộ quản lý cấp cao, cấp trung và nhân viên kỹ thuật, nhân viên kinh doanh đang làm việc tại công ty nhằm thu thập những thông tin liên quan thực trạng cũng nhƣ các biện pháp tạo động lực hiện nay
tại Công ty.
B. Thông tin chung:
1. Tên: Tuổi:
2. Bộ phận: Vị trí:
3. Số năm làm tại Thăng Long:
C. Câu hỏi phỏng vấn:
1. Theo anh/chị, những yếu tố nào trong công việc khiến anh chị cảm thấy gắn bó với công ty và công việc hiện nay?
2. Những điều gì mà anh/chị cảm thấy thích nhất ở Thăng Long?
3. Theo anh/chị công ty có thể làm đƣợc gì để giúp cho anh/chị làm việc tốt hơn và hiệu quả hơn?
4. Anh/chị có hài lòng về phƣơng pháp đánh giá hiện tại không?
5. Anh/ chị đánh giá thế nào về chính sách lƣơng và phúc lợi của Thăng Long với nhân viên?
6. Anh/chị có hài lòng với điều kiện làm việc ở công ty không?
7. Anh /chị đánh giá nhƣ thế nào về các mối quan hệ hiện nay? (Mối quan hệ giữa các nhân viên, nhân viên – lãnh đạo, nhân viên – khách hàng)
qua là gì? Công ty nên làm gì để cải thiện điều này?
9. Anh/chị đánh giá thế nào về cơ hội thăng tiến trong công ty Thăng Long? 10. Theo anh/chị với thực trạng hiện tại của công ty, công ty cần có những giải pháp nào để nâng cao động lực làm việc của nhân viên?
PHỤ LỤC 03: PHỎNG VẤN SÂU VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC ĐỐI VỚI CÁC NHÂN VIÊN ĐÃ NGHỈ VIỆC
Mục đích: Hoạt động phỏng vấn sâu đƣợc tiến hành với các đối tƣợng là các nhân viên kinh doanh và kỹ thuật đã nghỉ việc tại công ty nhằm thu thập những thông tin liên quan thực trạng, những yếu tố gây bất mãn ảnh hƣởng tới động lực làm việc, cũng nhƣ các biện pháp cần sửa đổi để nâng cao động lực làm việc đối với những nhân viên làm việc tại Công ty hiện nay.
A. Thông tin chung:
4. Tên: Tuổi:
5. Bộ phận: Vị trí:
6. Số năm làm tại công ty:
B. Câu hỏi phỏng vấn:
1. Anh/chị có thể cho biết lý do tại sao anh/chị nghỉ việc tại Thăng Long?