( Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính – Hội sở NH TMCP Sài Gòn Công Thương)
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SOÁT P. KIỂM TOÁN NỘI BỘ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ ỦY BAN NHÂN SỰ UB. QUẢN LÝ RỦI RO BAN TỔNG GIÁM ĐỐC HỘI ĐỒNG QL TS NỢ - TS CÓ KHỐI HỖ TRỢ ĐIỀU HÀNH PHÒNG KẾ HOẠCH P. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN P. TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH P. KẾ TOÁN TÀI CHÍNH P. PHÁP CHẾ KHỐI GD KHÁCH HÀNG CÔNG TY TRỰC THUỘC MẠNG LƢỚI CHI NHÁNH PHÒNG TÍN DỤNG PHÒNG THẨM ĐỊNH P. KẾ TOÁN GIAO DỊCH P. NGUỒN VỐN P. TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI P. NGÂN QUỸ TRUNG TÂM THẺ KHU VỰC MIỀN BẮC KHU VỰC MIỀN TRUNG KV. MIỀN ĐÔNG NAM BỘ KV. MIỀN TÂY NAM BỘ KV. TP HỒ CHÍ MINH CTY QUẢN LÝ NỢ & KTTS P. KINH DOANH P. KẾ TOÁN KS. RIVERSIDE 1 KS. RIVERSIDE 2 KS. RIVERSIDE 3
Đại hội cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Ngân hàng TMCP
Sài Gòn Công Thƣơng; tât cả các cổ đông có tên trong danh sách đăng ký cổđông đều có quyền tham dự, quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn do luật pháp và điều lệ Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng quy định.
Hội đồng quản trị: Gồm 06 thành viên, Hội đồng quản trị là cơ quan quản
trị ngân hàng theo quy định của pháp luật, điều lệ Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng và đóng vai trò kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện chỉ tiêu do Đại hội cổ đông giao.
Ban kiểm soát: Ban kiểm soát gôm 03 thành viên, là cơ quan kiểm tra hoạt
động tài chính của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng, giám sát việc châp hành chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Ngân hàng.
Cơ cấu bộ máy điều hành:
Ban Tổng Giám đốc: Ban Tổng giám đốc gồm 06 thành viên. Ban Tổng
giám đốc là cơ quan chỉ đạo điều hành hoạt động kinh doanh của Ngân hàng; thông qua đó kiểm tra, đánh giá việc thực hiện của các chi nhánh về các chỉ tiêu, công tác do Ban Tổng giám đốc giao. Giúp việc cho Tổng giám đốc có các Phó Tổng giám đốc, Kế toán trƣởng và bộ máy chuyên môn nghiệp vụ.
Về cơ cấu tổ chức: Hiện nay Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng bao
gồm: 01 Hội sở có các phòng chức năng và đang sở hữu các đơn vị trực thuộc: Trung tâm kinh doanh thẻ, Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản và mạng lƣới chi nhánh gồm 33 chi nhánh, 51 phòng giao dịch, 5 quỹ tiết kiệm, trong đó chức năng nhiệm vụ các phòng nhƣ sau:
Phòng Kế toán giao dịch: Phòng kế toán giao dịch có chức năng thực hiện
các giao dịch trực tiếp với khách hàng về tài khoản tiền gửi tiết kiệm, chuyển tiền, phát hành và thanh toán séc,…
Phòng Kế toán tài chính:Phòng kế toán tài chính có chức năng tổ chức thực
hiện các giao dịch nội bộ (không trực tiếp với khách hàng) và quản lý tài chính theo quy định hiện hành.
Phòng Nguồn vốn: Phòng nguồn vốn có chức năng kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh chứng khoán, huy động và sử dụng nguồn vốn liên ngân hàng, điều phối, cân đối vốn toàn hệ thống.
Phòng tài trợ thƣơng mại:
Phòng Tài trợ thƣơng mại có chức năng thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế kèm chứng từ và tài trợ thƣơng mại nhƣ tín dụng chứng từ, nhờ thu chứng từ, bảo lãnh ngân hàng,…
Phòng Thẩm định:
Phòng Thẩm định có chức năng thẩm định tính pháp lý và thẩm định giá trị tài sản thế chấp, cầm cố… làm căn cứ để phòng tín dụng xem xét cho vay hoặc giải quyết các nghiệp vụ khác theo tiêu chí hoàn toán độc lập khách quan.
Phòng Tín dụng:
Phòng tín dụng là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng, có chức năng tham mƣu cho Ban tổng giám đốc trong việc nghiên cứu, tổ chức thực hiện các biện pháp sử dụng vốn qua hình thức cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và bảo lãnh (bằng VND và ngoại tệ) trên cơ sở chế độ thể lệ quy định bảo đảm an toàn vốn và hiệu quả kinh doanh.
Phòng Ngân qũy: Phòng Ngân qũy có chức năng quản lý an toàn kho quỹ, quản
lý tiền mặt theo quy định của NHNN và của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng
Phòng Công nghệ thông tin:
Phòng Công nghệ thông tin có chức năng nghiên cứu, triển khai ứng dụng công nghệ vào sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng nhằm mang lại tiện ích cho khách hàng và hiệu quả kinh tế cho Ngân hàng.
Phòng Kế hoạch: Phòng Kế hoạch có chức năng nghiên cứu xây dựng kế hoạch, chiến lƣợc đề xuất phƣơng hƣớng phát triển hoạt động kinh doanh và biện pháp tổ chức triển khai thực hiện an toàn, hiệu quả phù hợp với pháp luật và thể chế của Ngân hàng.
Phòng Tổ chức và hành chính: Phòng Tổ chức và hành chính có chức năng
thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo, thực hiện công tác quản trị và văn phòng, bảo vệ an ninh, an toàn cơ quan.
Phòng Pháp chế: Có chức năng thực hiện các mặt công tác phát sinh trên
mọi lĩnh vực hoạt động trong toàn hệ thống có liên quan đến pháp luật, thể chế của Ngân hàng
Trung tâm kinh doanh thẻ: có chức năng quản lý, điều hành và tổ chức kinh
doanh thẻ phù hợp với kế hoạch, chiến lƣợc phát triển của Ngân hàng.
3.2. Tình hình hoạt động kinh doanh và thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng
3.2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương
3.2.1.1.Về dư nợ cho vay
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng luôn quan tâm việc phát triển và mở rộng mạng lƣới chi nhánh tại các khu vực kinh tế trọng điểm của cả nƣớc nhằm phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng, tiện lợi nhất. Đến nay, hệ thống mạng lƣới của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng đã phủ sóng tới hầu hết các thành phố, quận, huyện trên cả nƣớc.
Hoạt động cho vay đƣợc coi là hoạt động trung tâm và ngày càng đƣợc Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chú trọng mở rộng, với đội ngũ cán bộ tín dụng có trình độ chuyên môn về thẩm định, trình độ nghiệp vụ cao. Với mục tiêu phục vụ tốt nhất mọi đối tƣợng khách hàng, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng đã triển khai nhiều loại sản phẩm cho vay không chỉ là cho các khách hàng là doanh nghiệp có nhu cầu lớn mà còn phục vụ rộng rãi cho khách hàng là cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ gia đình sản xuất kinh doanh với phƣơng châm không ngừng đổi mới, đa dạng hoá sản phẩm và khai thác thị trƣờng khách hàng cá nhân tiềm năng.
Trong thời gian qua, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng đã mở rộng thị phần cho vay bằng việc áp dụng chính sách lãi suất cho vay linh hoạt, triển khai các gói tín dụng với lãi suất ƣu đãi, kỳ hạn dài với khách hàng mới. Nhiều hình thức
cho vay ƣu đãi nhƣ: cho vay đối với CBCNV, cán bộ quản lý, điều hành, cho vay thấu chi tài khoản, cho vay hỗ trợ nhu cầu về nhà ở, đổi mới phong cách phục vụ đễ hỗ trợ hoạt động và đáp ứng nhu cầu khách hàng thông qua các mạng lƣới hoạt động hiện có và đã chú ý thành lập các chi nhánh mới. Bên cạnh đó, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng thƣờng xuyên rà soát, sàng lọc và duy trì các khách hàng có uy tín để đảm bảo an toàn chất lƣợng hoạt động tín dụng.
* Quy mô và tốc độ tăng trưởng cho vay của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương
Bảng 3.1. Tăng trƣởng dƣ nợ cho vay qua các năm
(Đv tính: tỷ đồng,%) Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tổng dƣ nợ cho vay 11.95 11.74 12.36 Tốc độ tăng trƣởng (%) 3,41 -1,98 5,83 Dƣ nợ doanh nghiệp 6.38 5.99 5.87
Dƣ nợ hộ kinh doanh, cá nhân 5.57 5.75 6.48
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương từ năm 2014-2016)
Nếu thể hiện bằng biểu đồ thì chúng ta có thể thấy khá rõ sự tăng (giảm) của các bộ phận cấu thành:
Biểu đồ 3.1. Tăng trƣởng dƣ nợ cho vay qua các năm (Đơn vị tính: tỷ đồng) (Đơn vị tính: tỷ đồng) 11.95 11.74 12.36 6.38 5.57 5.99 5.75 5.87 6.48 0 2 4 6 8 10 12 14
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Tổng dư nợ cho vay Dư nợ doanh nghiệp
Dư nợ hộ kinh doanh, cá nhân
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương từ năm 2014-2016)
Nhìn vào bảng 3.1 và biểu đồ 3.1, cho thấy dƣ nợcho vay năm 2015 so với năm 2014 không những không tăng mà còn giảm nhẹ (-1,98%), tiếp theo năm 2016 đã có chiều hƣớng tăng lên. Dƣ nợ cho vay đến thời điểm 31/12/2016 đạt 12.36 tỷ VND, tăng 5,83% so với cuối năm 2015. Nếu nhìn sâu hơn một chút thì, dƣ nợ cho vay đối với khối doanh nghiệp trong 3 năm qua liên tục giảm sút, năm 2015 giảm 390 triệu đồng so với năm 2014, năm 2016 giảm tiếp 120 triệu đồng. Điều này có nguyên nhân là sự giảm sút trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp do ảnh hƣởng tiêu cực của khủng hoảng kinh tế thế giới vẫn chƣa đƣợc khắc phục. Tuy vậy, dƣ nợ cho vay đối với khối hộ kinh doanh và cá nhân thì vẫn liên tục tăng lên, năm 2015 tăng là180 triệu đồng so với năm 2014 và năm 2016 so với năm 2015 tăng 730 triệu đồng. Đó là một tốc độ tăng đáng kể trong điều kiện chung vẫn còn khó khăn, thể hiện sự chuyển hƣớng đúng đắn trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng. Đây là kết quả của việc tập trung ƣu tiên cho vay đối với hộ kinh doanh và cá nhân, bộ phận này vẫn hết sức năng động vƣợt qua mọi khó khăn của nền kinh tế trong nƣớc và ít chịu tác động của thị trƣờng thế giới.
Nhƣ vậy, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng thực hiện chính sách khách hàng với sự đa dạng các thành phần kinh tế và đa dạng các chủ thể tín dụng, theo đó khách hàng bao gồm không những các doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp cổ phần và các doanh nghiệp vừa và nhỏ, mà còn quan tâm đến khách hàng là các hộ gia đình kinh doanh hay hộ gia đình/ cá nhân có nhu cầu mua nhà ở. Với bƣớc đi và cách làm nhƣ vậy, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng đã từng bƣớc phát triển thành một ngân hàng đa năng cung cấp nhiều loại hình dịch vụ đa dạng cho các doanh nghiệp, hộ gia đình và cá nhân hoạt động trong mọi lĩnh vực, ngành nghề phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của Nhà nƣớc, phục vụ sự phát triển kinh tế, góp phần nâng cao đời sống nhân dân. Điều đó cũng phù hợp với chức năng và nhiệm vụ của ngành ngân hàng nói chung và của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng nói riêng.
Trong 3 năm 2014-2016, tỷ trọng dƣ nợ giữa khách hàng là tổ chức và khách hàng bán lẻ đã có sự chuyển biến và trở nên tƣơng đối đồng đều, dần dần có sự nghiêng về khối khách hàng hộ kinh doanh và cá nhân. Cụ thể tại thời điểm 31/12/2014 dƣ nợ cho vay của các tổ chức và doanh nghiệp chiếm 53,4% và dƣ nợ hộ kinh doanh, cá nhân chiếm 46,6% tổng dƣ nợ. Sang năm 2015, tổng dƣ nợ cho vay của tổ chức và doanh nghiệp chiếm 51%, dƣ nợ cho vay hộ kinh doanh và cá nhân chiếm 49%. Do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế thế giới và một số khó khăn của nền kinh tế trong nƣớc, hơn nữa lãi suất cho vay của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng lúc ấy còn cao một chút nên có một số khách hàng đã chuyển sang ngân hàng khác. Đến năm 2016, nhờ có sự chuyển hƣớng đúng đắn, nhạy bén và khắc phục kịp thời những hạn chế với hƣớng cho vay phù hợp với tình hình biến động của thị trƣờng và biến động của lãi suất do Ngân hàng Nhà nƣớc thực hiện, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng đã nhạy bén đáp ứng nhu cầu mới trong việc vay tiêu dùng (mua nhà ở) của cá nhân nên không những đã bù đáp đƣợc sự giảm sút dƣ nợ cho vay của khối khách hàng là doanh nghiệp mà còn góp phần khôi phục sự tăng trƣởng của tổng dƣ nợ cho vay nói chung. Trong quá trình ấy, tỷ trọng dƣ nợ cho vay của của khối khách hàng là hộ gia đình và cá nhân đã
vựợt ngƣỡng 50% lâu nay và đạt 52,46%. Nhƣ vậy dƣ nợ cho vay của khách hàng là doanh nghiệp/tổ chức chỉ còn 47,54%.
Nhìn tổng thể trong 3 năm gần đây, tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cho vay của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng có xu hƣớng chậm lại qua các năm, đó là do tình hình kinh tế thế giới có nhiều khó khăn to lớn, tuy kinh tế trong nƣớc vẫn tăng trƣởng nhƣng có bộ phận vẫn bị suy giảm, nhiều ngành nghề kinh doanh gặp khó khăn và Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng cũng chịu ảnh hƣởng không nhỏ. Riêng đối với mục tiêu đa dạng hoá khách hàng và nhằm thu hút ngày càng nhiều khách hàng hơn nữa đến với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng, sử dụng sản phẩm dịch vụ tổng thể của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng thì trong những năm qua Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng đã đặc biệt quan tâm đến việc cho vay đối với cá nhân. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng đã có cách làm hợp lý là chủ động hợp tác với các doanh nghiệp/tổ chức để triển khai việc cho vay đối với CBCNV cũng nhƣ cho vay đối với cán bộ quản lý điều hành của các tổ chức ấy, đặc biệt là cho vay thấu chi tài khoản tiền gửi thanh toán đối với những CBCNV có nguồn thu nhập ổn dịnh. Mặt khác, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng cũng nhạy bén trƣớc tình hình mới của thị trƣờng, tổ chức mở rộng cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình có nhu cầu mua nhà, cải tạo sửa chữa nhà. Lĩnh vực này có nhu cầu lớn mà rủi ro lại thấp vì có tài sản đảm bảo là chính các ngôi nhà đƣợc mua /hoặc sửa chữa.
* Về cơ cấu cho vay của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng
Cơ cấu cho vay là một vấn đề quan trọng vì nó liên quan đến thành phần đối tƣợng cho vay của Ngân hàng Thƣơng mại. Các đối tƣợng cho vay khác nhau thì có khả năng thẩm thấu nguồn vốn vay ở quy mô khác nhau và từ đó thời hạn vay và khả năng thanh khoản của chúng cũng rất khác nhau. Đƣơng nhiên đối tƣợng cho vay liên quan đến các thực thể kunh tế hiện hữu trong nền kinh tế. Có thể phân chia đối tƣợng cho vay ra thành 2 nhóm lớn là doanh nghiệp (tổ chức) và các hộ gia đình/cá nhân, Trong nhóm thứ nhất lại bao gồm các công ty (doanh nghiệp) nhà nƣớc, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp tƣ nhân, doanh nghiệp có VĐT nƣớc
ngoài, các Hợp tác xã và liên HTX. Trong nhóm thứ hai lại gồm các hộ gia đình kinh doanh với nhiều loại ngành nghề khác nhau và các cá nhân,
Bảng 3.2. Dƣ nợ cho vay phân theo thành phần kinh tế từ năm 2014-2016
(Đơn vị tính: tỷ đồng, %) Năm Ngân hàng Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015 Tuyệt
đối % Tuyệt đối %
Công ty nhà nƣớc 42 133 90 91,3 218,42 -43 -32,33 Công ty TNHH 3.914 3.457 3.649 -456,5 -10,6 192 5,55 Công ty cổ phần 1.726 1.763 1.546 37,4 1,97 -217 -12,31 DN tƣ nhân 549 468 435 -81,4 -13,48 -33 -7,05 DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 98 90 84 -7,7 -7,15 -6 -6,67 HTX và liên HTX 50 75 73 25,3 46,46 -2 -2,67 Hộ KD, cá nhân 5.569 5.751 6.481 181,5 2,96 730 12,69 Tổng dƣ nợ 11.950 11.740 12.360 -210 620
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương năm 2014-2016)
Số liệu ở bảng 3.2 cho thấy đối tƣợng cho vay của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng là rất phong phú, bao gồm hầu hết các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Tùy theo đặc điểm và cách tiếp cận mà quy mô cho vay