(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Giai đoạn2
Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài gòn công thƣơng
Phân tích tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại
Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng, đánh giá các nhân tố đó đối với năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thƣơng ƣơngthƣơng
Nghiên cứu lý thuyết
Thu thập số liệu
Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài gòn Công thƣơng
Kết luận
Giai đoạn1
- Giai đoạn 1: Nghiên cứu lý thuyết
Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu, tác giả tiến hành nghiên cứu tài liệu, các công trình nghiên cứu trƣớc đó để nhằm thiết lập mô hình nghiên cứu lý thuyết. Nghiên cứu dựa trên nguồn thông tin thứ cấp là bƣớc quan trọng của quá trình nghiên cứu bởi khi tìm hiểu các tài liệu nghiên cứu trƣớc đó của các tác giả trong và ngoài nƣớc có liên quan đến luận văn, tác giả sẽ có cái nhìn tổng quan về tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài của mình làm cơ sở cho việc thiết kế mô hình nghiên cứu. Cũng từ việc tổng hợp những thành tựu nghiên cứu này để tìm ra khe hổng nghiên cứu nhằm định hƣớng cho đề tài nghiên cứu của luận văn. Trên cơ sở đó đề xuất cho mô hình lý thuyết nghiên cứu.
Nghiên cứu tài liệu nhằm xác định khung lý thuyết, cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại.
Bƣớc này chủ yếu phục vụ cho công tác nghiên cứu tại chƣơng 1. Trong chƣơng này tác giả chủ yếu thu thập tài liệu trên các sách viết về Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại, giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng Thƣơng mại, các nguyên lý tiền tệ ngân hàng và thị trƣờng tài chính, quản trị rủi ro trong ngân hàng, giáo trình tài chính - tiền tệ - ngân hàng…
Phần tổng quan tài liệu chủ yếu thu thập thông tin trên các tài liệu; đề tài khoa học, các bài viết, các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ tham khảo trên thƣ viện luận văn…
Trong phần này tác giả chủ yếu sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, phân tích, tổng hợp… để liệt kê, trình bày những khái niệm cơ bản, những nội dung quan trọng liên quan đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại.
- Giai đoạn 2: Nghiên cứu cụ thể tại Ngân hàng
Nghiên cứu sẽ đƣợc thực hiện trên cơ sở điều tra các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng mà tác giả nghiên cứu và đƣa ra các đánh giá về các yếu tố này.
Thu thập thông tin tài liệu, số liệu phục vụ phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Công Thƣơng.
Bƣớc này chủ yếu phục vụ cho chƣơng 3. Trong bƣớc này tác giả thu thập số liệu thứ cấp dạng thô trên các báo cáo tài chính kiểm toán, báo cáo thƣờng niên năm 2014-2016 của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng.
Trong chƣơng này tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, tổng hợp, phân tích, so sánh để thu thập thông tin, phân tích số liệu để đánh giá hiệu quả thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Công Thƣơng.
- Giai đoạn 3: Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng.
Trên cơ sở phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Công Thƣơng, tác giả đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng trong thời gian tới.
2.2. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu
Đi ̣a điểm: Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng. Thời gian: Thời gian thực hiện nghiên cứu là giai đoạn 2014 - 2016.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp luận
Phƣơng pháp luận là hệ thống lý luận về phƣơng pháp nghiên cứu, phƣơng pháp nhận thức và cải tạo hiện thực; là hệ thống chặt chẽ các quan điểm, nguyên lý chỉ đạo việc tìm kiếm, xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phƣơng pháp. Tất cả những nguyên lý nào có tác dụng gợi mở, định hƣớng, chỉ đạo đều là những lý luận và nguyên lý có ý nghĩa phƣơng pháp luận. Mặc dù vậy, triết học macxit với tƣ cách là phƣơng pháp luận chung nhất và phổ biến không thể thay thế phƣơng pháp luận của các khoa học cụ thể.
Phƣơng pháp duy vật biện chứng: Là phƣơng pháp luận nghiên cứu, xem xét sự việc, hiện tƣợng trong các mối liên hệ, ảnh hƣởng tác động lẫn nhau không ngừng nảy sinh, vận động và giải quyết mâu thuẫn làm cho sự vật phát triển.
Phƣơng pháp duy vật lịch sử: Là phƣơng pháp luận nghiên cứu duy vật về lịch sử phát triển của xã hội loài ngƣời. Chính đời sống vật chất quyết định đời sống tinh thần của con ngƣời.
Luận văn sử dụng phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và phƣơng pháp luận duy vật lịch sử để phân tích đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Công Thƣơng giai đoạn 2014-2016, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng trong giai đoạn tiếp theo.
2.3.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
2.3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Chủ yếu luận văn sử dụng phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp
- Mục tiêu: Việc thu thập dữ liệu thứ cấp trong luận văn đƣợc thực hiện với mục tiêu cung cấp dữ liệu để phân tích các chỉ tiêuđánh giá năng lực cạnh tranh củangân hàng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng giai đoạn 2014-2016.
- Phương pháp thu thập: Dữ liệu thứ cấp là loại dữ liệu đƣợc sƣu tập sẵn, đã công bố nên dễ thu thập, ít tốn thời gian, tiền bạc trong quá trình thu thập. Dữ liệu có đƣợc thông qua việc thống kê, ghi nhận thông tin có sẵn đƣợc cung cấp bởi các nguồn tài liệu có sẵn. Các tài liệu thu thập đƣợc tác giả sử dụng có thể kể đến nhƣ:
+ Cơ sở lý luận: Lý luận cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thƣơng mại, các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM. đƣợc trình bày trong khuôn khổ chƣơng 1 của luận văn này.
+ Báo cáo tài chính của Ngân Hàng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng giai đoạn 2014-2016
+ Các số liệu thống kê, các dữ liệu khác liên quan đến đề tài: Ngân hàng cafef, https://www.saigonbank.com.vn/, trang chủ về tài chính có nguồn dữ liệu đáng tin cậy…
2.3.2.2. Phương pháp thống kê mô tả
Phƣơng pháp này đƣợc dùng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập đƣợc, cùng với những bảng biểu, biểu đồ và đồ thị tạo nền tảng cho những phân tích định lƣợng về số liệu.
Trong luận văn tác giả dùng thống kê mô tả năng lực cạnh tranh của ngân hàng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng qua các tiêu chí đánh giá trong
những năm từ 2014 đến 2016 nhằm nắm đƣợc một số xu hƣớng biến động về tình hình cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng với các NHTM trong môi trƣờng cạnh tranh năng động ở những năm đó để tác giả có đƣợc cái nhìn tổng quan về năng lực cạnh tranh nhận ra đƣợc đâu là cơ hội, đâu là thách thức cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng trong giai đoạn tới. Từ những đánh giá về năng lực cạnh tranh đó sẽ giúp cho tác giả đƣa ra đƣợc những giải pháp phù hợp hơn với những xu hƣớng đó để đáp ứng tối ƣu những nhu cầu của thị trƣờng mục tiêu trong điều kiện môi trƣờng cạnh tranh luôn biến đổi không ngừng.
Luận văn sử dụng nhiều nguồn số liệu thống kê đƣợc cung cấp từ các báo cáo của ngân hàng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng, các chiến lƣợc đã thực hiện, tạp chí, tài liệu thống kê, websites công ty… Các tài liệu này đƣọc tác giả tập hợp và mô tả nhằm phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng trong thời gian qua.
2.3.2.3. Phương pháp phân tích
Phân tích trƣớc hết là phân chia cái toàn thể của đối tƣợng nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để nghiên cứu, phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố đó, và từ đó giúp chúng ta hiểu đƣợc đối tƣợng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu đƣợc cái chung phức tạp từ những yếu tố bộ phận ấy.
Khi chúng ta đứng trƣớc một đối tƣợng nghiên cứu, chúng ta cảm giác đƣợc nhiều hiện tƣợng đan xen nhau, chồng chéo nhau làm lu mờ bản chất của nó. Vậy muốn hiểu đƣợc bản chất của một đối tƣợng nghiên cứu chúng ta cần phải phân chia nó theo cấp bậc.
Nhiệm vụ của phân tích là thông qua cái riêng để tìm ra đƣợc cái chung, thông qua hiện tƣợng để tìm ra bản chất, thông qua cái đặc thù để tìm ra cái phổ biến.
Khi phân chia đối tƣợng nghiên cứu cần phải: Xác định tiêu thức để phân chia; Chọn điểm xuất phát để nghiên cứu; Xuất phát từ mục đích nghiên cứu để tìm thuộc tính riêng và chung.
Từ những số liệu thu thập đƣợc tác giả tiến hành phân tích làm rõ các nội dung vấn đề về các chỉ tiêu tài chính, các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng qua các năm.
2.3.2.4. Phương pháp tổng hợp
Bƣớc tiếp theo của phân tích là tổng hợp. Tổng hợp là quá trình ngƣợc với quá trình phân tích, nhƣng lại hỗ trợ cho quá trình phân tích để tìm ra cái chung cái khái quát. Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, phải tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra đƣợc bản chất, quy luật vận động của đối tƣợng nghiên cứu.
Phân tích và tổng hợp là hai phƣơng pháp gắn bó chặt chẽ, quy định và bổ sung cho nhau trong nghiên cứu và có cơ sở khách quan trong cấu tạo, trong tính quy luật của bản thân sự vật. Trong phân tích, việc xây dựng một cách đúng đắn tiêu thức phân loại làm cơ sở khoa học hình thành đối tƣợng nghiên cứu bộ phận ấy, có ý nghĩa rất quan trọng. Trong nghiên cứu tổng hợp vai trò quan trọng thuộc về khả năng liên kết các kết quả cụ thể (có lúc ngƣợc nhau) từ sự phân tích, khả năng trừu tƣợng, khái quát nắm bắt đƣợc mặt định tính từ rất nhiều khía cạnh định lƣợng khác nhau.
Phƣơng pháp tổng hợp giúp tác giả đƣa ra những nhận định và đánh giá khái quát về vấn đề nghiên cứu trong luận văn của mình. Dựa và các số liệu đã thu thập thống kê và phân tích đƣợc, tiến hành tổng hợp chặt chẽ các nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu năng lực cạnh tranh, đƣa ra những nhận xét, đánh giá về chúng. Giúp tìm ra điểm mạnh điểm yếu và cách khắc phục điểm yếu trong môi trƣờng cạnh tranh giữa các Ngân hàng thƣơng mại trong và ngoài nƣớc.
2.3.2.5. Phương pháp so sánh
- So sánh chỉ tiêu tài chính qua các năm, với những phân tích về chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh từ đó rút ra những nhận xét về chất lƣợng dịch vụ hiện tại của ngân hàng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu và mong muốn của khách hàng chƣa, những điểm nào ngân hàng cần thay đổi, điều chỉnh.
- So sánh quan điểm đánh giá của ngân hàng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng với quan điểm đánh giá của khách hàng từ đó điều chỉnh lại quan điểm đánh giá của ngân hàng phù hợp với khách hàng.
- So sánh thị phần của Ngân hàng với các đối thủ cạnh tranh từ đó đánh giá mức độ bao phủ thị trƣờng của Ngân hàng, có thể nhận xét đƣợc một phần về tính hiệu quả của năng lực cạnh tranhNgân hàng đang áp dụng.
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG
3.1. Tổng quan về Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Công thƣơng
3.1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng là ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tiên đƣợc thành lập trong hệ thống ngân hàng cổ phần tại Việt Nam hiện nay. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng ra đời ngày 16 tháng 10 năm 1987, trƣớc khi có Luật Công Ty và Pháp lệnh Ngân Hàng, với vốn điều lệ ban đầu là 650 triệu đồng và thời gian họat động là 50 năm.
Tên tiếng Anh: SAI GON BANK FOR INDUSTRY AND TRADE
Tên tiếng Việt: NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG
Tên viết tắt: NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG (SGB) Điện thoại: (84-8) 39143183 Fax: (84-4) 39143193
Website: http://www.Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng.com.vn Trụ sở chính: Số 2C, Phó Đức Chính, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh
Đến nay, trải qua gần 30 năm hoạt động, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng đã tăng vốn điều lệ từ 650 triệu đồng lên 3.080 tỷ đồng (nhƣ vậy là tăng gần 5000 lần- trong đó chịu ảnh hƣởng rất lớn của sự giảm giá trị của giấy bạc VNĐ) theo tiến độ kế hoạch và đòi hỏi của thực tiễn.
Ban đầu, nguồn vốn chính của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng đƣợc cấp bởi Ngân hàng Nhà nƣớc sau đó, chuyển cho Ban Tài chính quản trị Thành Uỷ Tp. Hồ Chí Minh và một số ngân hàng quốc doanh là ngƣời sở hữu vốn đó. Cho đến hiện tại, Văn phòng Thành ủy Tp. Hồ Chí Minh nắm giữ 18,2% vốn điều lệ, Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam Vietinbank sở hữu 10,4% vốn điều lệ, và Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Vietcombank góp 4,4% vốn điều lệ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng.
Tính đến 31/12/2016, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng có 33 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng, 51 phòng giao dịch, 5 quỹ tiết kiệm, với tổng số cán bộ công nhân viên là 1.472 ngƣời. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng có quan hệ đại lý với 641 ngân hàng và Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng tại 75 quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới. Hiện nay Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng là đại lý thanh toán thẻ Visa, Master Card, JCB, CUP… và là đại lý chuyển tiền kiều hối Moneygram.
Qua nhiều năm hoạt động, ngoài việc đƣa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng có chất lƣợng, phù hợp với nhu cầu của khách hàng, mở rộng mạng lƣới hoạt động cả về không gian và về chiều sâu… với đối tƣợng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng còn quan tâm và mở rộng các hoạt động đến các đối tƣợng khách hàng là các cá nhân, công ty liên doanh, doanh nghiệp nƣớc ngoài… hoạt động trong các khu chế xuất, khu công nghiệp, hỗ trợ sự phát triển các ngành nghề nổng, lâm, ngƣ nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các ngành nghề truyền thống tại các địa phƣơng trong cả nƣớc.
Trong thời gian tới, theo xu thế phát triển - hội nhập của hệ thống NH Thƣơng mại Việt Nam vào nền kinh tế khu vực và thế giới, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng sẽ liên tục đổi mới hoạt động: cung ứng thêm nhiều sản phẩm dịch vụ, thay đổi phong cách phục vụ, ƣu đãi các khách hàng giao dịch thƣờng xuyên, mở rộng mạng lƣới hoạt động, hƣớng tới phục vụ khách hàng bằng những sản phẩm dịch vụ Ngân hàng hiện đại với chất lƣợng tốt nhất dựa trên nền tảng công nghệ Ngân hàng tiên tiến … nhằm thực hiện thành công mục tiêu là trở thành một trong những Ngân hàng TMCP lớn mạnh hàng đầu trong hệ thống NH TMCP ở Việt Nam.
3.1.2. Bộ máy quản lý, cơ cấu tổ chức - nhân sự