Tên nhân viên Ngƣời theo dõi
Vị trí/ phòng ban Ngày:
Các yêu cầu công việc Thực tế nhân viên
thực hiện Sự khác nhau giữa yêu cầu và thực tế
…. …. …
Các kỹ năng cần thiết cho
công việc Những kỹ năng hiện có Các kỹ năng còn thiếu cần hoàn thiện
…. …. ….
Các kiến thức cần có Các kiến thức hiện có Các kiến thức còn thiếu cần hoàn thiện
…. …. ….
Các quan điểm cần có Các quan điểm thực hiện
công việc Các quan điểm cần hoàn thiện
…. …. ….
Các khó khăn của ngƣời không thực hiện tốt công việc gặp phải
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
- Xây dựng quy trình xác định nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực.
Trong quá trình xác định nhu cầu đào tạo, Công ty cũng cần chú trọng vào việc xác định nhu cầu đào tạo từ phía cán bộ công nhân viên. Để làm đƣợc điều này,
tạo trên cơ sở phân tích thực trạng nguồn lực và kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty theo hình 4.1
Hình 4.1: Xác định nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực
Nguồn: Tác giả tự xây dựng
Để hoàn thiện việc xác định nhu cầu đào tạo, Công ty cần xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực dựa trên mục tiêu, chiến lược, kế hoạch của doanh nghiệp,
Kế hoạch sản xuất của Công ty
Số lƣợng lao động và trình độ tay nghề dự kiến
Điều chỉnh thời gian làm việc và nâng cao năng suất lao động
Luẩn chuyển và thay đổi lực lao động
Số lƣợng lao động và trình độ tay nghề thực tế
So sánh cung và cầu lao động của công ty
Mất cân đối về số lƣợng hoặc cơ cấu Mất cân đối về số lƣợng hoặc cơ cấu
Thiếu lao động hoặc không cân đối về cơ cấu
Thừa lao động hoặc không cân đối về cơ cấu
Đào tạo và phát triển từ bên trong
Kế hoạch sản xuất của Công
ty Bổ sung từ bên ngoài
Đào tạo sâu về chuyên môn, nghiệp vụ
nguồn nhân lực, công ty sẽ xác định đƣợc số lƣợng ngƣời cần đƣợc đào tạo với cơ cấu ra sao, trình độ nhƣ thế nào, ngành nghề nào cần đƣợc đào tạo, đào tạo cho bộ phậnnào và khi nào thì đƣợc đào tạo.
Sau khi tiến hành phân tích tổ chức, công việc và nhân viên. Trên cơ sở kế hoạch nguồn nhân lực, ta có thể xác định nhu cầu đào tạo của Công ty trong thời gian tới nhƣ sau:
Xác định nhu cầu đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty
- Đối với một doanh nghiệp, công tác lãnh đạo quản lý đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Hầu hết các nhà quản lý thành công đều phải có trình độ chuyên môn, kỹ năng, năng lực quản lý tốt cho phép thực hiện hiệu quả công việc quản lý ở các cấp khác nhau trong tổ chức. Năng lực chuyên môn nghiệp vụ và năng lực quản lý là nội dungrất quan trọng, là sự tổng hòa của kiến thức, kỹ năng, hành vi và thái độ góp phần tạo nên tính hiệu quả trong công việc của mỗi ngƣời.
- Năng lực chuyên môn nghiệp vụ, năng lực quản lý là tập hợp các kiến thức, kỹ năng, hành vi và thái độ mà một quản trị viên cần có để tạo ra hiệu quả trong các hoạt động quản trị khác nhau và ở các loại tổ chức khác nhau. Một cách cụ thể hơn, chúng ta xác định nhu cầu để làm rõ và hỗ trợ đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty phát triển các nội dung cơ bản của năng lực chuyên môn và năng lực quản lý của nhà quản trị chính yếu:
-Năng lực chuyên môn: bao gồm các năng lực chủ yếu sau: Chuyên môn nghiệp vụ, trình độ tin học, trình độ ngoại ngữ.
- Năng lực quản lý bao gồm các kỹ năng chủ yếu: Năng lực hoạch định và điều hành, năng lực làm việc nhóm, năng lực tự quản.
- Hầu hết các năng lực, kỹ năng này đều rất hữu ích cho dù chúng ta có thể chẳng bao giờ làm những công việc trên cƣơng vị của một nhà quản trị.
* Để xác định nhu cầu đào tạo, tác giả tiến hành so sánh kết quả giữa bảng tiêu chuẩn kỹ năng theo vị trí công việc và đánh giá năng lực thực hiện công việc
Thứ nhất, để xác định đƣợc tiêu chuẩn năng lực, kỹ năng theo vị trí công việc tác giả dựa vào bảng định nghĩa năng lực và bảng mô tả công việc (Bảng 4.1) của từng vị trí công việc, thực tế cùng chức danh vị trí công tác nhƣng nhiệm vụ khác nhau nên mức độ về năng lực chuyên môn yêu cầu khác nhau. Ta có bảng tổng hợp sau: