- Tạo điều kiện cho áp dụng tiến bộ kỹ thuật và quản lý vào doanh nghiệp - Tạo đƣợc lợi thế cạnh tranh của doanh nhiệp
Đối với ngƣời lao động, vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thể hiện ở chỗ:
- Tạo ta đƣợc sự gắn bó giữa ngƣời lao động và doanh nhiệp - Tạo ra tính chuyên nghiệp của ngƣời lao động
- Tạo ra sự thích ứng giữa ngƣời lao động và công việc hiện tại cũng nhƣ tƣơng lai.
- Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng phát triển của ngƣời lao động
- Tạo cho ngƣời lao động có cách nhìn, cách tƣ duy mới trong công việc của họ, là cơ sở để phát huy tính sáng tạo của ngƣời lao động trong công việc.
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhân lực
1.3.1. Các nhân tố thuộc về cá nhân ngƣời lao động
- Độ tuổi của ngƣời lao động: khi ngƣời lao động tƣơng đối trẻ tuổi thì khả năng tiếp thu các kiến thức, kỹ năng trong suốt quá trình đào tạo sẽ tốt hơn.
- Trình độ, năng lực sẵn có của bản thân ngƣời lao động: khi ngƣời lao động đã có sẵn khả năng, trình độ chuyên môn tốt ngay từ khi mới đƣợc tuyển dụng vào Công ty thì công tác đào tạo nguồn nhân lực sẽ đƣợc giảm đi và ngƣợc lại.
- Nhu cầu ham học hỏi, nâng cao năng lực của nhân viên trong tổ chức: nhân tố này có mức ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả của công tác đào tạo. Dù Công ty có quan tâm đến công tác đào tạo rất nhiều, nhƣng nhân viên trong Công ty không có thái độ hợp tác, ý thức cầu tiến thì cũng không đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn.
một tổ chức thì quan điểm của nhà lãnh đạo nói riêng và toàn bộ tổ chức nói chung về tầm quan trọng của công tác đào tạo nguồn nhân lực có ảnh hƣởng hết sức quan trọng; điều này quyết định việc đào tạo có đƣợc thực hiện trong tổ chức hay không và cách thức thực hiện nhƣ thế nào.
- Chiến lƣợc phát triển kinh doanh của Công ty: mỗi Công ty đều có chiến lƣợc phát triển kinh doanh của riêng mình. Nhƣng để có thể đạt đƣợc các kết quả nhƣ mong đợi trong chiến lƣợc kinh doanh, Công ty cần phải đào tạo đƣợc một đội ngũ nhân viên đủ năng lực và trình độ để hoàn thành tốt các nhiệm vụ đƣợc giao.
- Chiến lƣợc quản trị nhân sự của Công ty: phụ thuộc vào chiến lƣợc nhân sự của Công ty trong thời gian đến có muốn tăng cƣờng đầu tƣ cho công tác đào tạo hay không, chú trọng đào tạo cho những đối tƣợng nào, ngành nghề nào.
- Nguồn lực phục vụ đào tạo: công tác đào tạo nguồn nhân lực muốn đƣợc tiến hành một cách bài bản, đúng trình tự nhằm tạo ra một đội ngũ lao động có kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ tốt, đáp ứng mọi yêu cầu về nhân lực trong thời đại mới; Công ty cần phải có một đội ngũ những nhân viên làm công tác hành chính nhân sự nói chung và công tác đào tạo nhân lực nói riêng đƣợc đào tạo theo đúng quy chuẩn, nắm vững cách thức thực hiện quy trình đào tạo.
1.3.3. Các nhân tố bên ngoài tổ chức
Là các yếu tố của môi trƣờng vĩ mô và thị trƣờng đào tạo có ảnh hƣởng đến công tác đào tạo. Trong đó, các nhóm nhân tố chính là:
- Sự phát triển của khoa học công nghệ: nền công nghệ trên thế giới đang phát triển với tốc độ nhanh. Để đáp ứng lại với sự thay đổi của công nghệ thì các nhân viên trong Công ty phải đƣợc học tập để thích ứng nhanh với sự thay đổi đó.
- Yêu cầu bảo vệ môi trƣờng: đây thực sự là vấn đề nóng cần giải quyết hiện nay ở nƣớc ta nói riêng và trên toàn thế giới nói chung. Để đạt đƣợc yêu cầu này, con ngƣời trong tổ chức cần phải đƣợc đào tạo, tập huấn về các phƣơng pháp sản xuất sao cho không ảnh hƣởng, gây ô nhiễm đến môi trƣờng xung quanh.
nâng cao kiến thức của xã hội ngày tăng. Từ đó, số lƣợng các cơ sở đào tạo, các trƣờng dạy nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học dân lập, tƣ thục không ngừng tăng nhanh trong những năm gần đây. Điều này cho phép các Công ty có nhiều lựa chọn các trƣờng, cơ sở đào tạo phù hợp với tiêu chí của mình hơn.