THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đào tạo cán bộ quản lý tại Xí nghiệp Thương mại mặt đất Nội Bài (Trang 52)

2.1 Thiết kế nghiên cứu

Để hoàn thành luận văn này, trƣớc tiên tác giả tiến hành nghiên cứu tổng hợp các vấn đề lý thuyết mang tính khoa học về đào tạo CBQL bằng các phƣơng pháp: Nghiên cứu, phân tích, đánh giá, tổng hợp các tài liệu lý thuyết khoa học tại các tài liệu, giáo trình hay các luận văn về vấn đề đào tạo và quản lý, các vấn đề nâng cao năng lực quản lý lãnh đạo. Trên cơ sở đó áp dụng cơ sở khoa học về đào tạo CBQL đã tổng hợp đƣợc ở trên vào thực tế để đánh giá thực trạng công tác đào tạo CBQL của DN tìm ra các tồn tại, hạn chế. Căn căn cứ vào tồn tại hạn chế xác định nguyên nhân của chúng và đề xuất xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo CBQL cho Niags. Tác giả thực hiện việc này thông qua 4 bƣớc theo qui trình nghiên cứu thu thập và phân tích số liệu để đánh giá thực trạng công tác đào tạo CBQL tại Niags cụ thể tại hình 2.1:

XÁC ĐỊNH ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊNCỨU BƢỚ C 1: BƢỚ C 2: BƢỚ C 3: BƢỚ C 4: TÌM NGUYÊN NHÂN CHÍNH PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT

TỔNG HỢP SỐ LIỆU THỨ CẤP

LỰA CHỌN GIẢI PHÁP TỐT NHẤT TÌM CÁC GIẢI PHÁP TÌM CÁC NGUYÊN NHÂN PHỎNG VẤN TRỰC TIẾP PHÁT VÀ THU PHIẾU HỎI XÂY DỰNG BỘ PHIẾU HỎI

TIẾN HÀNH KHẢO SÁT CBCNV XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHẤN CHÍNH XÁC ĐỊNH HIỆN TRẠNG ( VẤNĐỀ ) XÁC ĐỊNH GIẢI PHÁP

Hình 2.1: Qui trình đánh giá thực trạng và tìm giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo tại Niags

Nguồn: Tổng hợp tài liệu, 2015.

- Bướ c 1: Xác định đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu + Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác đào tạo CBQL tại Niags.

+ Phạm vi nghiên cứu:

 Về nội dung: Nghiên cứu đào tạo CBQL các cấp tại Niags.

 Về thời gian: Tác giả thu thập số liệu của 3 năm tƣ̀ năm 2012 đến năm 2014.

 Về không gian: Tại Niags.

- Bướ c 2: Thiết kế phiếu khảo sát và tiến hành thu thâ ̣p dƣ̃ liê ̣u sơ cấp và thứ cấp: + Thu thập dữ liệu sơ cấp : Thông qua sửu dụng phiếu khảo sát (Mẫu Phiếu khảo

sát tại phụ lục 2.2) để phỏng vấn CBQNV trong tháng 4 năm 2015 bằng các phiếu khảo sát.

Phương pháp thiết kế phiếu khảo sát: Với mục tiêu đánh giá thực trạng công tác đào tạo CBQL tại Niags. Qui trình thực hiện thiết kế phiếu khảo sát để thu thập, phân tích dữ liệu định tính bằng phƣơng pháp phỏng vấn bán cấu trúc gồm 7 bƣớc nhƣ sau:

Bước 1: Hiểu rõ vấn đề nghiên cứu và các câu hỏi nghiên cứu

Bước 2: Xác định các câu hỏi và xây dựng bảng hƣớng dẫn phỏng vấn (Phụ lục 2.1). Câu hỏi phỏng vấn cần thiết kế phù hợp với các câu hỏi nghiên cứu và đƣợc sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó, từ ít phúc tạp đến phức tạp để tạo thuận lợi cho quá trình phỏng vấn và thu đƣợc kết quả cao hơn. Nội dung các câu hỏi và bảng hƣớng dẫn phỏng vấn đƣợc trình bày trong phụ lục 2.1 gồm 3 phần:

Giới thiệu thông tin về nhà nghiên cứu: Cung cấp cho ngƣời đƣợc phỏng vấn các thông tin cơ bản về nhà nghiên cứu và mục đích nghiên cứu

Nội dung phỏng vấn: Gồm các câu hỏi gợi mở tạo tâm lý dễ trả lời và các câu hỏi chính

Kết thúc: Cảm ơn và thông tin cá nhân của ngƣời đƣợc phỏng vấn

Bước 3: Xác định môi trƣờng phỏng vấn phù hợp với nội dung phỏng vấn và ngƣời đƣợc phỏng vấn. Môi trƣờng phỏng vấn đƣợc lựa chọn dựa trên sự hiểu biết về ngƣời đƣợc phỏng vấn để tạo tâm lý thoải mái nhất cho ngƣời đƣợc phỏng vấn mà vẫn đảm bảo tính riêng tƣ của cuộc phỏng vấn.

Bước 4: Lựa chọn và sàng lọc ngƣời đƣợc phỏng vấn: Những ngƣời đã đƣợc lựa chọn phỏng vấn là CBQL, chuyên viên phụ trách công tác đào tạo của các phòng ban đang làm việc tại DN có hiểu biết về đào tạo CBQL của Niags.

Bước 5: Chuẩn bị phỏng vấn

Tiếp xúc với ngƣời đƣợc phỏng vấn, cung cấp các thông tin và các chỉ dẫn liên quan đến cuộc phỏng vấn.

Đề nghị đƣợc ghi âm cuộc phỏng vấn.

Bước 6: Tiến hành phỏng vấn

Thực hiện cuộc phỏng vấn theo đúng mẫu phiếu khảo sát (phụ lục 2.1) trong khoảng thời gian từ 30 – 45 phút. Khi kết thúc, cảm ơn ngƣời đƣợc phỏng vấn và tóm tắt lại những ý chính của cuộc phỏng vấn.

Bước 7: Tổng hợp và phân tích kết quả phỏng vấn.

Nghe lại ghi âm của các cuộc phỏng vấn và hoàn thiện phần ghi chép nội dung phỏng vấn.

Mã hóa dữ liệu bằng cách đánh dấu những nội dung quan trọng phục vụ nghiên cứu.

So sánh nội dung dữ liệu đã mã hóa với các bản thu âm.

Sử dụng Excel để lập bảng dữ liệu với mỗi cột là một nội dung phỏng vấn, mỗi hàng là một ngƣời đã đƣợc phỏng vấn

Kiểm tra dữ liệu để loại bỏ những sai sót có thể làm giảm độ tin cậy của dữ liệu. Kết quả việc phỏng vấn mang lại 15 biến lớn chính phản ánh thực trạng của công tác đào tạo CBQL tại Niags hoàn toàn phù hợp với ngữ cảnh nghiên cứu. Từ 15 biến lớn chính và các nội dung trả lời tác giả tiến hành phân tích và tổng hợp đƣợc thiết kế Bảng khảo sát thông qua qui trình 7 bƣớc:

Kết quả thu đƣợc là một mẫu Phiếu khảo sát gồm 15 câu hỏi lớn tại phụ lục 2.2. Các câu hỏi tại phiếu khảo sát này đƣơ ̣c thiết kế theo loa ̣i đi ̣nh tính , dạng câu bảng câu hỏi cấu trúc. Sau khi xây dựng xong phiếu khảo sát, tác giả phát bảng hỏi cho 3 ngƣời để điều tra thử. Trong khi các ứng viên trả lời, tác giả quan sát và tiếp nhận các thông tin phản hồi để hiệu chỉnh phiếu khảo sát sao cho ngƣời trả lời hiểu đúng các câu hỏi và không mất quá nhiều thời gian suy nghĩ trả lời. Sau khi hiệu chỉnh, bảng hỏi sẽ đƣợc sử dụng để điều tra trên diện rộng.

+ Phương pháp chọn mẫu tham gia khảo sát:

Những ngƣời tham gia khảo sát là CBQL và chuyên viên phụ trách đào tạo thuộc Niags.

Số mẫu đƣợc khảo sát cụ thể nhƣ sau: Tác giả tiến hành khảo sát 100% CBQL và chuyên viên phụ trách đào tạo tại Niags

Bảng 2.1: Bảng số mẫu phát phiếu khảo sát

Chức danh Tổng số Niags (Ngƣời) Số ngƣời tham gia khảo sát (Ngƣời) Số phiếu khảo sát thu về (Phiếu) Tỷ lệ tham gia phiếu thu về CBQL cấp nhóm trở lên 297 297 241 81%

Chức danh Tổng số Niags (Ngƣời) Số ngƣời tham gia khảo sát (Ngƣời) Số phiếu khảo sát thu về (Phiếu) Tỷ lệ tham gia phiếu thu về Chuyên viên phụ trách về nhân sự và đào tạo

20 20 19 95%

Tổng 317 317 260 82%

+ Tác giả đã thực hiện gặp CBQL của từng phòng ban và giải thích mục đích của nghiên cứu và tầm quan trọng của việc trả làm bảng khảo sát. Họ đƣợc yêu cầu trả lời phiếu khảo sát một cách trung thực. Từ 317 CBQL, chuyên viên phụ trách đào tạo và nhân sự, tác giả lấy 317 ngƣời làm mẫu. Tổng số phiếu khảo sát phát ra 317 phiếu, phiếu thu về là 260 phiếu đạt 82% .

+ Tiếp theo là thu thập các dữ liệu thứ cấp là các báo cáo tháng, năm về nhân sự, báo cáo tài chính, báo cáo về đào tạo… từ các phòng ban nghiệp vụ của DN.

- Bước 3: Xác định thực trạng của công tác đào tạo CBQL của Niags và các yếu tố ảnh hƣởng đến đào tạo CBQL tại DN:

+ Từ các dữ liệu đã thu thập đƣợc ở bƣớc 2, kết hợp với công cụ Excel t ác giả sẽ có đƣợc bộ số liệu cụ thể để xem xét. Trên cơ sở đó tác giả tiến hành phân tích để xác định thực trạng của công tác đào tạo CBQL tại DN: Xác định ƣu điểm, hạn và tìm nguyên nhân của hạn chế trong công tác đào tạo CBQL tại Niags.

+ Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác đào tạo CBQL Niags.

Thực trạng về đào tạo CBQL và các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác đào tạo này đƣợc nêu ở chƣơng 3.

- Bướ c 4: Căn cứ vào thực trạng của công tác đào tạo CBQL, các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác đào tạo CBQL của DN đã phân tích đƣợc tại bƣớc 3, tác giả đề xuất các giải pháp và lựa chọn các giải pháp chính nhằm hoàn thiện công tác đào tạo

CBQL tại Niags. Lƣ̣a cho ̣n và đề xuất giải pháp nh ằm hoàn thiện công tác đào tạo CBQL tại DN đƣợc thƣ̣c hiê ̣n ở chƣơng 4.

2.2 Các nguồn dữ liệu và các phƣơng pháp thu thập dữ liệu 2.2.1 Các nguồn dữ liệu 2.2.1 Các nguồn dữ liệu

- Dữ liệu sơ cấp: Gồm các ý kiến, quan điểm của nhân viên, quản lý, lãnh đạo làm việc tại Niags về công tác đào tạo CBQL.

- Dữ liệu thứ cấp: Là nguồn thông tin tham khảo liên quan đến đào tạo CBQL.

2.2.2 Phƣơng pháp thu thập các nguồn dữ liệu 2.2.2.1 Thu thập dữ liệu sơ cấp 2.2.2.1 Thu thập dữ liệu sơ cấp

Để đảm bảo tính khoa học và thuyết phục trong luâ ̣n văn, ngoài nguồn dữ liệu thứ cấp. Tác giả thu th ập dữ liệu sơ cấp thông qua sƣ̉ du ̣ng phƣơ ng pháp điều tra khảo sát bằng bảng hỏi để thu thập thông tin xung quanh v ấn đề đào tạo CBQL của DN đối với các CBQL, các chuyên viên phụ trách đào tạo và nhân sự trong công ty. Hai phƣơng pháp này đƣợc áp dụng để có thể nắm rõ thêm thông tin, cũng nhƣ cách nhìn nhận đánh giá của họ một cách trực tiếp và gián tiếp về vấn đề đào tạo CBQL tại Niags. Tác giả sử dụng các phƣơng pháp sau để thu thập dữ liệu sơ cấp:

- Thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua phiếu điều tra khảo sát: Đây là phƣơng pháp điều tra khảo sát bằng bảng hỏi, đƣợc thực hiện cùng một lúc với nhiều ngƣời theo một bảng hỏi cấu trúc đã đƣợc thiết kế sẵn từ trƣớc cho các đối tƣợng đƣợc điều tra để thu thập các thông tin có liên quan đến các nội dung đào tạo CBQL nó bao gồm các câu hỏi, các câu trả lời đƣợc sắp xếp theo một logic nhất. Bảng câu hỏi này là phƣơng tiện để giao tiếp giữa ngƣời nghiên cứu và ngƣời trả lời. Ngƣời đƣợc hỏi trả lời ý kiến của mình bằng cách trả lời vào phần để trống (...) và đánh dấu vào các ô tƣơng ứng theo nhận định họ cho là đúng nhất với thực trạng.

+ Trƣớc tiên tác giả tiến hành thiết kế “ Phiếu khảo sát công tác đào tạo CBQL Niags” (Phiếu điều tra khảo sát đƣợc sử dụng trong luận văn này gồm 15 câu hỏi lớn (trong mỗi câu hỏi bao gồm nhiều câu hỏi nhỏ), bên cạnh các nội dung trong

mỗi câu hỏi có các ô lựa chọn trả lời hoặc để trống (...) để ngƣời đƣợc hỏi trả lời cho từng câu hỏi). Phiếu khảo sát đƣợc gửi tới đối tƣợng khả sát là CBQL, chuyên viên phụ trách nhân sự và đào tạo nhằm đánh giá hoạt động đào tạo CBQL của DN. Câu trả lời đƣợc yêu cầu điền vào chỗ trống đối với các câu có để trống (...), và đánh dấu “x” vào những câu hỏi có các ô vuông diến tả đúng tình hình của DN và bỏ trống nếu diễn tả sai. Đúng nghĩa là nhận định đó tồn tại trong DN, sai nghĩa là nhận định không tồn tại trong DN. Sau đó tác giả sử dụng các kỹ thuật phân tích, biểu diễn dữ liệu bằng các bảng số liệu; thống kê tóm tắt, mô tả dữ liệu; biểu diễn dữ liệu bằng đồ thị giúp mô tả hoặc so sánh dữ liệu. Tiếp theo từ những thông tin thu thập đƣợc dùng phƣơng pháp phân tích số liệu để đƣa ra các biểu đồ về tỷ trọng, tăng trƣởng hay những bảng số liệu phục vụ cho đề tài.

Ưu điểm: Có thể điều tra đƣợc trên diện rộng, số lƣợng lớn khách thể nghiên cứu trong thời gian ngắn, dễ khái quát vấn đề, tiến hành đơn giản, mang tính chủ động cao.

Nhược điểm: Do thiết kế sẵn câu hỏi và trả lời nên phƣơng pháp này không đảm bảo sự khách quan và tính trung thực của kết quả. Mặt khác tốn chi phí do điều tra trên diện rộng.

2.2.2.2 Thu thập dữ liệu thứ cấp

Nguồn dữ liệu thứ cấp bên trong và ngoài DN rất đa dạng, phong phú nên để có thể thu thập đƣợc các thông tin đúng với vấn đề nghiên cứu là rất cần thiết. Do vậy tác giả tiến hành thu thập những số liệu cụ thể và chính xác từ các phòng ban nghiệp vụ của DN hoặc bên ngoài DN liên quan đến công tác đào tạo của DN. Thông qua việc nghiên cứu tài liệu, số liệu của DN giúp tác giả hình dung ra đƣợc một cách tổng quan về thực trạng của DN, đặc biệt là thực trạng về đào tạo và đào tạo CBQL của Niags.

- Nguồn dữ liệu bên trong Niags: Là Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh Niags,

Báo cáo nhân lƣ̣c; Báo cáo đào tạo, Báo cáo tài chính Niags, các tài liệu nội bộ khác nhƣ bảng tiền lƣơng, bản mô tả công việc… các năm 2012 đến 2014.

- Nguồn dữ liệu bên ngoài Niags: Là các nội dung đăng trên website của Niags và website của VNA, website của đối thủ cạnh tranh HGS ...

Sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp có ƣu điểm là tiết kiệm thời gian, tài chính, tuy nhiên để đảm bảo tính chính xác và tin cậy của dữ liệu, tác giả tiến hành phân loại và chọn lọc dữ liệu phù hợp với vấn đề nghiên cứu của mình.

2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng 2.3.1 Phƣơng pháp quan sát thực tế 2.3.1 Phƣơng pháp quan sát thực tế

Do làm việc ở DN nên tác giả có điều kiện quan sát quá trình hoạt động của DN. Thông qua đó đƣa ra những đánh giá khách quan và chủ quan của mình về vấn đề nghiên cứu tại DN. Phƣơng pháp này cũng cần vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học, khả năng nắm bắt vấn đề thực tế, khả năng quan sát để rút ra những đánh giá về thực trạng công tác đào tạo CBQL của DN.

2.3.2 Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu

Đây là phƣơng pháp tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá bằng cách đánh giá các kết quả điều tra trên mẫu và đƣa ra các nhận xét từ kết quả thu thập đƣợc. Trong đó việc sử dụng phân tích đánh giá chỉ tiêu theo tỷ lệ % trên tổng hợp mẫu và tổng hợp các kết quả đánh giá của chuyên gia nhằm phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến việc đào tạo CBQL ở DN. Từ đó rút ra các kết luận về khó khăn tồn tại để đề xuất các giải pháp giải quyết các khó khăn đó giúp DN hoàn thiện công tác đào tạo CBQL. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu thứ cấp là phƣơng pháp theo đó các dữ liệu đã đƣợc xử lý sẽ tiếp tục đƣợc đánh giá. Sử dụng các phƣơng pháp sau để phân tích dữ liệu:

2.3.2.1 Phƣơng pháp so sánh

- Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định mức độ, xu thế biến động của các nhân tố ảnh hƣởng đến đào t ạo CBQL. Cơ sở để thống kê so sánh là các dữ liệu sơ cấp từ phiếu điều tra khảo sát đã đƣợc xử lý (Các dữ liệu thứ cấp thu thập đƣớc từ việc phát ra 115 phiếu điều tra trắc nghiệm sau một tuần tiến hành thu lại phiếu. Sau khi thu lại phiếu điều tra, tổng hợp các dữ liệu nếu cần

làm rõ thêm nội udng nào đó thì tác giả tiến hành phỏng vấn sâu, nội dung phỏng vấn sâu (nếu có) đƣợc ghi chép lại và tiến hành xử lý các số liệu. Dữ liệu thứ cấp là các số liệu trong 3 năm 2012-2014 (đƣợc thu thập từ các phòng ban, bộ phận có liên quan cung cấp). Tác giả tiến hành tổng hợp lại số liệu thống kê và bảng phân tích các số liệu. Thông tin thu thập đƣợc là kết quả tổng hợp của phƣơng pháp thống kê so sánh. Nó cung cấp các thông tin trung thực, khách quan và chính xác các vấn đề mà đề

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đào tạo cán bộ quản lý tại Xí nghiệp Thương mại mặt đất Nội Bài (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)