Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đào tạo cán bộ quản lý tại Xí nghiệp Thương mại mặt đất Nội Bài (Trang 59 - 62)

+ Đối tƣợng nghiên cứu : Công tác đào tạoCBQL tại Niags

2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng

2.3.1 Phƣơng pháp quan sát thực tế

Do làm việc ở DN nên tác giả có điều kiện quan sát quá trình hoạt động của DN. Thông qua đó đƣa ra những đánh giá khách quan và chủ quan của mình về vấn đề nghiên cứu tại DN. Phƣơng pháp này cũng cần vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học, khả năng nắm bắt vấn đề thực tế, khả năng quan sát để rút ra những đánh giá về thực trạng công tác đào tạo CBQL của DN.

2.3.2 Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu

Đây là phƣơng pháp tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá bằng cách đánh giá các kết quả điều tra trên mẫu và đƣa ra các nhận xét từ kết quả thu thập đƣợc. Trong đó việc sử dụng phân tích đánh giá chỉ tiêu theo tỷ lệ % trên tổng hợp mẫu và tổng hợp các kết quả đánh giá của chuyên gia nhằm phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến việc đào tạo CBQL ở DN. Từ đó rút ra các kết luận về khó khăn tồn tại để đề xuất các giải pháp giải quyết các khó khăn đó giúp DN hoàn thiện công tác đào tạo CBQL. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu thứ cấp là phƣơng pháp theo đó các dữ liệu đã đƣợc xử lý sẽ tiếp tục đƣợc đánh giá. Sử dụng các phƣơng pháp sau để phân tích dữ liệu:

2.3.2.1 Phƣơng pháp so sánh

- Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định mức độ, xu thế biến động của các nhân tố ảnh hƣởng đến đào t ạo CBQL. Cơ sở để thống kê so sánh là các dữ liệu sơ cấp từ phiếu điều tra khảo sát đã đƣợc xử lý (Các dữ liệu thứ cấp thu thập đƣớc từ việc phát ra 115 phiếu điều tra trắc nghiệm sau một tuần tiến hành thu lại phiếu. Sau khi thu lại phiếu điều tra, tổng hợp các dữ liệu nếu cần

làm rõ thêm nội udng nào đó thì tác giả tiến hành phỏng vấn sâu, nội dung phỏng vấn sâu (nếu có) đƣợc ghi chép lại và tiến hành xử lý các số liệu. Dữ liệu thứ cấp là các số liệu trong 3 năm 2012-2014 (đƣợc thu thập từ các phòng ban, bộ phận có liên quan cung cấp). Tác giả tiến hành tổng hợp lại số liệu thống kê và bảng phân tích các số liệu. Thông tin thu thập đƣợc là kết quả tổng hợp của phƣơng pháp thống kê so sánh. Nó cung cấp các thông tin trung thực, khách quan và chính xác các vấn đề mà đề tài nghiên cứu.

- Nguyên tắc khi so sánh: Khi so sánh tác giả phải đ ảm bảo nguyên tắc đồng nhất. Nguyên tắc đồng nhất khi so sánh bao gồm những nội dung sau:

+ Khi so sánh theo không gian thì đồng nhất về thời gian. + Khi so sánh theo thời gian thì đồng nhất về không gian. + Đồng nhất về nội dung kinh tế chính trị

+ Đồng nhất về phƣơng pháp tính toán và đơn vị đo lƣờng.

Trong thực tế có nhiều khó khăn khi so sánh vì trong kinh tế mọi yếu tố đều hay thay đổi. Do vậy phải cố gắng tạo điều kiện có thể so sánh đƣợc bằng cách đảm bảo một sự đồng nhất nhất tính.

2.3.2.2 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp

- Mục đích của phân tích tổng hợp là có những nhận xét nhiều chiều về vấn đề đào tạo CBQL. Qua các cách nhìn nhận khách quan để tạo thuận lợi cho việc thu thập thông tin tổng hợp phục vụ cho nghiên cứu đề tài.

- Đây là phƣơng pháp phân tích đánh giá dựa vào sự kết hợp của cả việc thu thập thông tin từ phiếu khảo sát, kết quả phỏng vấn sâu (nếu có) về đào tạo CBQL của DN trong 3 năm 2012 đến 2014. Từ đó có cái nhìn sâu hơn, cụ thể và chính xác hơn về vấn đề nghiên cứu.

- Sử dụng phƣơng pháp thống kê dữ liệu từ phiếu điều tra khảo sát, kết quả phỏng vấn sâu (nếu có) để tổng hợp các ý kiến giống nhau và các nhau về nội dung nghiên cứu.

- Đối tƣợng của phân tích tổng hợp là tất cả những kết quả thu thập đƣợc từ phiếu khảo sát cùng ý kiến chuyên gia qua phƣơng pháp phỏng vấn sâu và các dữ liệu thứ cấp. Tác giả sử dụng biể u đồ nguyên nhân – kết quả (Hay còn gọi là biểu đồ xƣơng cá hay) để phân tích tìm ra những nguyên nhân chính ảnh hƣởng đến công tác đào tạo CBQL. Từ những nguyên nhân đó đề xuất nhƣ̃ng giải pháp hoàn thi ện công tác đào tạo CBQL tại Niags.

2.4 Kết luận chƣơng

Trong chƣơng này tác giả đã nêu ra đƣợc nội dung thiết kế nghiên cứu; chu trình thực hiện luận văn bao gồm bốn bƣớc chính để thực hiện nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Tiếp theo tác giả trình bày về qui trình thiết kế Phiếu khảo sát và tiến hành khảo sát. Tiếp đến tác giả trình bày về các loại nguồn dữ liệu và các phƣơng pháp thể thu thập chúng bao gồm phƣơng pháp điều tra khảo sát bằng bảng hỏi đối với thu thập dữ liệu sơ cấp, đối với thu thập dữ liệu thứ cấp thì thu thập các tài liệu có liên quan đến công tác đào tạo CBQL trong doanh và ngoài DN nhƣ các báo cáo có liên quan từ các phòng ban, các thông tin liên quan trên internet... Nội dung cuối cùng tác giả trình bày về phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể về thu thập và phân tích số liệu quả để đánh giá thực trạng, tìm ra những nguyên nhân, xác định nguyên nhân chính ảnh hƣởng đến công tác đào tạo CBQL. Từ đó đề xuất nhƣ̃ng giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo CBQL tại Niags.

Nhƣ vậy, chƣơng này đã đề cập toàn bộ các nội dung liên quan đến nộ dung thiết kế nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu và cách thức thu thập số liệu. Từ các bƣớc thực hiện đã đƣợc hoạch định ở chƣơng này các chƣơng sau sẽ căn cứ vào đó để thực thi.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đào tạo cán bộ quản lý tại Xí nghiệp Thương mại mặt đất Nội Bài (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)