Quản lý vốn đầu tƣ hoạt động nghiờn cứu, chuyển giao và ứng dụng Khoa học và

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý vốn đầu tư phát triển khoa học và công nghệ ở tỉnh Bắc Giang (Trang 35 - 38)

1.4. Nội dung quản lý vốn đầu tƣ phát triển Khoa học và Cụng nghệ trờn địa bàn cấp tỉnh,

1.4.2. Quản lý vốn đầu tƣ hoạt động nghiờn cứu, chuyển giao và ứng dụng Khoa học và

dụng Khoa học và Cụng nghệ

Nghiờn cứu khoa học là sự phát hiện bản chṍt sự vọ̃t, phát triờ̉n nhọ̃n thức khoa học vờ̀ thờ́ giới; hoặc là sáng tạo phƣơng pháp mới và phƣơng tiện kỹ thuọ̃t mới đờ̉ làm biờ́n đụ̉i sự vọ̃t phục vụ cho mục tiờu hoạt động của con ngƣời.

Nghiờn cứu khoa học là một hoạt động tìm kiếm, xem xột, điều tra, hoặc thử nghiệm. Dựa trờn những số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt đƣợc từ các thí nghiệm NCKH và các cuộc khảo sát, tổng kết thực tiễn để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vọ̃t, về thế giới tự nhiờn và xó hội, và để sáng tạo phƣơng pháp và phƣơng tiện kỹ thuọ̃t hoặc những nhọ̃n thức lý luọ̃n, những luọ̃n cứ khoa học mới cao hơn, giá trị hơn. Con ngƣời muốn làm NCKH phải cú kiến thức nhất định về lĩnh vực nghiờn cứu và cái chính là phải rốn luyện cách làm việc tự lực, cú phƣơng pháp từ lỳc ngụ̀i trờn ghế nhà trƣờng.

Về mặt thao tác, cú thể định nghĩa, nghiờn cứu khoa học là quá trình hình thành và chứng minh luọ̃n điểm khoa học. Quá trình hình thành và chứng

minh luọ̃n điểm khoa học tuõn theo một trọ̃t tự nhất định, chỳng ta gọi đú là “logic của nghiờn cứu khoa học”. Trọ̃t tự logic này liờn quan đến phõn loại nghiờn cứu khoa học

Phõn loại theo chức năng nghiờn cứu đƣợc chia thành 4 loại:

- Nghiờn cứu mụ tả là nghiờn cứu nhằm đƣa ra một hệ thụ́ng tri thức vờ̀ nhọ̃n dạng một sự vọ̃t, đánh giá một sự vọ̃t.

- Nghiờn cứu giải thớch là những nghiờn cứu nhằm giải thích nguụ̀n gụ́c; động thái; cṍu trỳc; tương tác; hậu quả; quy luật chung chi phụ́i quá trình vọ̃n động của sự vọ̃t.

- Nghiờn cứu giải pháp là loại nghiờn cứu nhằm sáng tạo các giải pháp , cú thể là giải pháp cụng nghệ, giải pháp tổ chức và quản lý.

- Nghiờn cứu dự báo là những nghiờn cứu nhằm nhọ̃n dạng trạng thái của sự vọ̃t trong tƣơng lai.

Phõn loại theo các giai đoạn của nghiờn cứu bao gụ̀m:

- Nghiờn cứu cơ bản, là những nghiờn cứu nhằm phát hiện thuộc tính , cṍu trỳc, động thái các sự vọ̃t . Kết quả nghiờn cứu cơ bản cú thờ̉ là các khám phá, phát hiện, phát minh, dõ̃n tới hình thành một hệ thống lý thuyết mới.

- Nghiờn cứu ứng dụng, là sự vọ̃n dụng quy luọ̃t đƣợc phát hiện từ nghiờn cứu cơ bản đờ̉ giải thích một sự vọ̃ t hoặc tạo ra những nguyờn lý mới vờ̀ các giải pháp.

- Triờ̉n khai, còn gọi là triờ̉n khai thực nghiệm, là sự vọ̃n dụng các lý thuyết đờ̉ đƣa ra các hỡnh mẫu (prototype) với những tham sụ́ khả thi vờ̀ kỹ

thuật. Hoạt động triờ̉n khai gụ̀m 3 giai đoạn:

+ Tạo vọ̃t mõ̃u (prototype), là giai đoạn thực nghiệm nhằm tạo ra được

sản phõ̉m, chƣa quan tõm đờ́n quy trình sản xuṍt.

+ Tạo cụng nghệ còn gọi là giai đoạn “làm pilot”, là giai đoạn tìm kiờ́m và thử nghiệm cụng nghệ đờ̉ sản xuṍt ra sản phõ̉m theo mõ̃u vừa th ành cụng trong giai đoạn thứ nhṍt.

+ Sản xuṍt thử loạt nhỏ , còn gọi là sản xuṍt “Sộrie 0” (Loạt 0). Đõy là giai đoạn kiờ̉m chứng độ tin cọ̃y của cụng nghệ trờn quy mụ nhỏ.

Trờn thực tờ́ , trong một đờ̀ tài cú thờ̉ chỉ tụ̀n tại một loại nghiờn cứu , chẳng hạn, nghiờn cứu về một hiện trạng cụng nghệ , kinh tế hoặc xó hội nào đú; nghiờn cứu về một giải pháp kỹ thuọ̃t hoặc xó hội nào đú , song cũng cú thờ̉ tụ̀n tại cả ba loại nghiờn cứu.

Quản lý đầu tƣ cho hoạt động nghiờn cứu, ứng dụng chuyển giao KH&CN ở cấp tỉnh tọ̃p trung quản lý đầu tƣ thụng qua các đề tài, dự án KH&CN trờn các lĩnh vực: Nụng - lõm - thủy sản; Cụng nghiệp - Tiểu thủ cụng nghiệp; Cụng nghệ thụng tin; Tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trƣờng; Đụ thị và giao thụng; Y tế; Khoa học xó hội và nhõn văn,...

Quản lý đầu tƣ thực hiện các đề tài, dự án KH&CN nhằm phục vụ cho mục tiờu và nội dung của các chƣơng trình KH&CN trọng điểm cấp tỉnh cho từng giai đoạn phát triển kinh tế - xó hội.

Đề tài nghiờn cứu khoa học: Là một nhiệm vụ khoa học và cụng nghệ nhằm phát hiện quy luọ̃t, mụ tả, giải thích nguyờn nhõn vọ̃n động của sự vọ̃t, hiện tƣợng hoặc sáng tạo nguyờn lý, những giải pháp, bí quyết, sáng chế,.... đƣợc thể hiện dƣới các hình thức: Đề tài nghiờn cứu cơ bản, đề tài nghiờn cứu ứng dụng, đề tài triển khai thực nghiệm hoặc kết hợp cả nghiờn cứu cơ bản, nghiờn cứu ứng dụng và triển khai thực nghiệm.

Dự án sản xuất thử nghiệm (dự án SXTN): Là một nhiệm vụ khoa học và cụng nghệ nhằm ứng dụng kết quả nghiờn cứu khoa học và triển khai thực nghiệm để thử nghiệm các giải pháp, phƣơng pháp, mụ hình quản lý kinh tế- xó hội hoặc sản xuất thử ở quy mụ nhỏ nhằm hoàn thiện cụng nghệ mới, sản phẩm mới trƣớc khi đƣa vào sản xuất và đời sống.

Dự án khoa học và cụng nghệ (dự án KH&CN): Là nhiệm vụ khoa học và cụng nghệ, bao gụ̀m một số đề tài nghiờn cứu khoa học và một số dự án

sản xuất thử nghiệm gắn kết hữu cơ, đụ̀ng bộ đƣợc tiến hành trong một thời gian nhất định nhằm giải quyết các vấn đề khoa học và cụng nghệ chủ yếu phục vụ cho việc sản xuất một sản phẩm hoặc nhúm sản phẩm trọng điểm, chủ lực cú tác động nõng cao trình độ cụng nghệ của một ngành, một lĩnh vực và cú ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển kinh tế-xó hội của đất nƣớc, của các tỉnh, thành phố trong nƣớc.

Chƣơng trình: là một nhúm đề tài hoặc dự án đƣợc tọ̃p hợp theo một mục đích xác định. Giữa chỳng cú tính độc lọ̃p tƣơng đối cao. Tiến độ thực hiện đề tài, dự án trong chƣơng trình khụng nhất thiết phải giống nhau, nhƣng nội dung của chƣơng trình thì phải đụ̀ng bộ.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý vốn đầu tư phát triển khoa học và công nghệ ở tỉnh Bắc Giang (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)