Nhúm giải pháp huy động vốn đầu tƣ phát triển Khoa học và Cụng nghệ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý vốn đầu tư phát triển khoa học và công nghệ ở tỉnh Bắc Giang (Trang 100 - 112)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CƢ́U

4.2. Một số giải pháp chủ yếu

4.2.1. Nhúm giải pháp huy động vốn đầu tƣ phát triển Khoa học và Cụng nghệ

nghệ

Theo quy hoạch phát triển KH&CN tỉnh Bắc Giang đến 2030, để đạt đƣợc các mục tiờu thì cần phải chỳ trọng tới cụng tác thu hỳt đầu tƣ từ nhiều nguụ̀n khác nhau, muốn vọ̃y cần phải thực hiện các giải pháp sau:

Thứ nhất: Đối với NSNN cần phải cú sự đảm bảo đủ lớn để đầu tư phỏt triển KH&CN, cụ thể:

- Tăng mức đầu tƣ của TW cho Bắc Giang về kinh phí SNKH và đầu tƣ phát triển KH&CN hàng năm đảm bảo đạt 2% chi ngõn sách.

- Tỉnh trích một phần thu ngõn sách địa phƣơng đƣợc hƣởng hàng năm đầu tƣ cho phát triển KH&CN, trong đú đầu tƣ vào những nội dung:

Quỹ phát triển KH&CN của tỉnh để thực hiện các cơ chế, chính sách phát triển KH&CN trờn địa bàn nhằm hụ̃ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động đổi mới cụng nghệ, xác lọ̃p, khai thác, bảo vệ và phát triển tài sản trí tuệ; áp dụng hệ thống quản lý tiờn tiến theo tiờu chuẩn quốc tế; đăng ký bảo hộ nhón hiệu hàng hoá; Ứng dụng các tiến bộ KH&CN vào sản xuất, quản lý, kinh doanh, dịch vụ.

Đầu tƣ một số dự án trọng điểm, tổng hợp theo yờu cầu chính trị, kinh tế của tỉnh

Đầu tƣ cho các cơ quan nghiờn cứu, chuyển giao trờn địa bàn

Đối ứng trong một số chƣơng trình, dự án nhà nƣớc, nghị định thƣ, hợp tác quốc tế.

Chi cho các nghiờn cứu đột xuất theo đặt hàng của các cơ quan lónh đạo tỉnh.

- Đối với các huyện, thành, thị xó cú thu ngõn sách khá cần cú cơ chế, chớnh sỏch trớch kinh phớ hàng năm từ nguụ̀n thu ngõn sách địa phƣơng để đầu tƣ phát triển KH&CN trờn địa bàn. Tọ̃p trung đầu tƣ vào các nội dung chính: Các mụ hình ứng dụng trờn địa bàn; Thực hiện đối ứng theo yờu cầu cấp trờn; Khuyến khích ngõn sách cấp huyện đúng vai trò là “kích thích” kờu gọi các đầu tƣ khác.

Từ trƣớc tới nay, nguụ̀n tài chớnh cho KH&CN chủ yếu từ ngõn sỏch nhà nƣớc và đƣợc quản lý theo Luọ̃t Ngõn sách nờn cơ chế rất chặt chẽ. Vỡ vọ̃y, điều cần quan tõm và mong muốn đú là tăng nguụ̀n kinh phớ từ đầu tƣ của xó hội và doanh nghiệp cho KH&CN. Đõy là nguụ̀n tài chớnh khụng bị ràng buộc bởi những cơ chế hành chớnh. Khi doanh nghiệp đầu tƣ cho KHCN thỡ cỏc nhà khoa học cú thể sử dụng nguụ̀n đầu tƣ này một cỏch thuọ̃n lợi hơn, với cơ chế thụng thoáng hơn khi đảm bảo chất lƣợng sản phẩm đầu ra theo yờu cầu và việc thẩm định đầu vào.

Việc quản lý tài chớnh kinh phớ hụ̃ trợ đƣợc tiến hành theo từng trƣờng hợp cụ thể trờn tinh thần giảm thiểu phần hụ̃ trợ bao cấp, tăng phần kinh phớ tự cú hoặc chủ động huy động của DN; gắn mức hụ̃ trợ ƣu đói với cỏc mục tiờu và quy mụ tác động cụng ớch của kết quả khai thỏc, ứng dụng. Đụ̀ng thời, phự hợp với đặc điểm và tạo thuọ̃n lợi cao nhất cho cỏc hoạt động khai thỏc, ứng dụng cỏc kết quả nghiờn cứu khoa học.

Tỉnh cần xõy dựng và thành lọ̃p quỹ phỏt triển KH&CN của tỉnh. - Trong cụng tác quản lý tài chính:

+ Cần nghiờn cứu, cải tiến những cơ chế chính sách về tài chính, đơn giản húa các thủ tục lọ̃p dự toán, nghiệm thu, thanh quyết toán và giải ngõn

cho các đề tài, các dự án sản xuất thử nghiệm... để các nhà khoa học cú thể "sống đƣợc và sống tốt" bằng lao động sáng tạo của mình.

+ Nghiờn cứu cơ chế, chính sách khoán thực hiện nhiệm vụ nghiờn cứu KH&CN nhƣ: Sửa đổi, bổ sung các quy định, định mức tài chính hiện hành về việc thực hiện các nghiờn cứu KH&CN nhằm trả thự lao phự hợp, ở mức tiờn tiến nhất cho các nhà khoa học khi thực hiện các nghiờn cứu KH&CN của tỉnh. Rà soát, sửa đổi thủ tục hành chính liờn quan đến thực hiện các đề tài, dự án nghiờn cứu KH&CN, tạo mụi trƣờng thuọ̃n lợi cho cụng việc của các nhà khoa học.

* Thứ hai: Khuyến khớch mạnh cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế đầu tư phỏt triển KH&CN

Hiện, ngõn sách nhà nƣớc đó cố gắng đảm bảo mức đầu tƣ cho KHCN theo Nghị quyết của Quốc hội dành 2% tổng chi ngõn sách. Tuy nhiờn, đầu tƣ của xó hội và doanh nghiệp cho KH&CN còn quá thấp so với các nƣớc trong khu vực và thế giới. Trong khi đú, để phát triển KH&CN, cần thu hỳt nguụ̀n đầu tƣ lớn, gấp 2-3 lần đầu tƣ từ ngõn sách nhà nƣớc thì mới đáp ứng đƣợc nhu cầu nghiờn cứu và ứng dụng cụng nghệ. Do đú, trong thời gian tới, các doanh nghiệp sẽ phải quan tõm hơn nữa việc trích một phần lợi nhuọ̃n của mình để đầu tƣ cho phát triển KHCN.

Do đú ngoài nguụ̀n NSNN, cần khuyến khích các DN quan tõm đầu tƣ nghiờn cứu ứng dụng và chuyển giao KH-CN vào thực tiễn. Hƣớng dõ̃n doanh nghiệp thành lọ̃p, sử dụng và quản lý Quỹ phát triển KH&CN của doanh nghiệp nhằm: Hụ̃ trợ đầu tƣ đổi mới cụng nghệ, ứng dụng tiến bộ KH&CN; Nghiờn cứu phát triển sản phẩm mới, nghiờn cứu phát triển thị trƣờng sản phẩm cho doanh nghiệp, xõy dựng, phát triển và quảng bá thƣơng hiệu sản phẩm hàng hoá, dịch vụ… của doanh nghiệp.

Về nguyờn tắc, cỏc quỹ KH-CN DN là do DN chủ động và tự quyết tạo lọ̃p chủ yếu từ nguụ̀n vốn và lợi nhuọ̃n của mỡnh, quản lý theo Luọ̃t KH-CN,

Luọ̃t DN và các quy định hiện hành khỏc cú liờn quan, trực tiếp phục vụ nhu cầu phỏt triển nghiờn cứu và ứng dụng KH-CN của DN. Tuy nhiờn, núi nhƣ vọ̃y khụng cú nghĩa là Nhà nƣớc cỏc cấp thả nổi và phú mặc cỏc hoạt động KH-CN cho DN, tỏch rời cỏc hoạt động của cỏc loại quỹ KH-CN quốc gia và địa phƣơng với cỏc quỹ KH-CN của DN. Núi cỏch khỏc, cần cú sự gắn kết tƣơng hụ̃ giữa cỏc loại quỹ KH-CN để nõng cao hiệu quả hoạt động của chỳng và tạo hợp lực gia tăng sức mạnh KH-CN quốc gia và DN.

Cần quan tõm phối hợp hoạt động của cỏc quỹ KH-CN để khai thỏc ứng dụng cỏc kết quả nghiờn cứu khoa học vào hoạt động KH-CN thực tế của DN. Quỹ KH-CN của DN tọ̃p trung cỏc nội dung hụ̃ trợ tài chớnh gụ̀m:

- Hụ̃ trợ cho cụng tỏc in, phổ biến, tuyờn truyền và chuyển giao kết quả nghiờn cứu.

- Hụ̃ trợ triển khai ứng dụng cỏc giải pháp, đề xuất về KH-CN vào thực tiễn quản lý của hoạt động sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp.

- Hụ̃ trợ đăng ký, quảng bá thƣơng hiệu bản quyền phỏt minh sỏng kiến KH-CN từ kết quả nghiờn cứu khoa học.

- Hụ̃ trợ cỏc hoạt động xỳc tiến thị trƣờng, triển lóm, quảng cỏo sản phẩm mới... từ ứng dụng kết quả nghiờn cứu khoa học.

- Hụ̃ trợ xõy dựng cơ sở vọ̃t chất, trung tõm thụng tin, chợ KH-CN, hệ thống dữ liệu, tài liệu và cỏc dịch vụ hụ̃ trợ nghiờn cứu - triển khai.

Cú cơ chế, chính sách khuyến khích các nhà đầu tƣ thành lọ̃p, phát triển cỏc cơ sở nghiờn cứu, chuyển giao KH&CN trờn địa bàn tỉnh: Viện nghiờn cứu, Trung tõm nghiờn cứu, chuyển giao KH& N; Doanh nghiệp KH&CN… hoạt động nghiờn cứu chuyển giao KH&CN trờn các lĩnh vực: Phát triển nụng nghiệp ứng dụng cụng nghệ cao; Nghiờn cứu, ứng dụng vọ̃t liệu mới; Nghiờn cứu, ứng dụng cụng nghệ thụng tin; Nghiờn cứu, ứng dụng các dạng năng lƣợng; Nghiờn cứu, ứng dụng các giải pháp bảo vệ mụi trƣờng; Nghiờn cứu, ứng dụng trờn lĩnh vực KHXH&NV… Xõy dựng cơ chế, chính sách hụ̃ trợ các

dự án đầu tƣ loại này về đất đai, thuế ở mức ƣu đói cao nhất theo quy định của pháp luọ̃t hiện hành.

Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia thực hiện hoạt động nghiờn cứu, áp dụng các TBKH &CN, hoạt động sáng kiến, cải tiến kỹ thuọ̃t, hợp lý húa trong sản xuất và quản lý nhằm nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm hàng.

* Thứ ba: Tỉnh phải cú cơ chế, chớnh sỏch đặc biệt để khuyến khớch hỡnh thành và phỏt triển cỏc doanh nghiệp KH-CN và dịch vụ KHCN

Hình thành tổ chức hoạt động khoa học và cụng nghệ do tƣ nhõn tự đầu tƣ, tự chủ tài chính tiến đến thành lọ̃p doanh nghiệp KH&CN là hƣớng đi cú tính đột phá tạo mụi trƣờng hoạt động KH&CN năng động, gắn với nhu cầu phát triển của sản xuất và kinh doanh, gắn hoạt động KH&CN với lợi ích của sản xuất với lợi ích của các tổ chức KH&CN, của các nhà khoa học. Cú chớnh sách ƣu đói tạo điều kiện thuọ̃n lợi cho các tổ chức cú năng lực thực sự phát triển thành những DN mạnh, cú uy tín, cú cụng nghệ.

Đầu tƣ xõy dựng thờm các trung tõm nghiờn cứu - phát triển ở các Trƣờng đại học, ƣu tiờn các lĩnh vực cụng nghệ sinh học và cụng nghệ thụng tin là lĩnh vực mũi nhọn của tỉnh. Khuyến khích các doanh nghiệp cú nhu cầu và điều kiện thành lọ̃p tổ chức KH&CN, tham gia nghiờn cứu, tƣ vấn, chuyển giao cụng nghệ.

4.2.2. Nhúm giải phỏp về nõng cao hiệu quả quản lý, sử dụng vốn

Sử dụng nguụ̀n kinh phí sự nghiệp khoa học đƣợc TW đầu tƣ cõn đối qua ngõn sách tỉnh hằng năm tọ̃p trung vào thực hiện các chƣơng trình, nhiệm vụ KH&CN trọng điểm của tỉnh. Kinh phí đầu tƣ tọ̃p trung, trọng tõm, trọng điểm và đầu tƣ đủ để thực hiện cú hiệu quả các nhiệm vụ KH&CN đó đề ra. Tọ̃p trung giải quyết dứt điểm, cú hiệu quả các nhiệm vụ KH&CN. Ƣu tiờn bố trí kinh phí cho các Chƣơng trình KH&CN trọng điểm cấp tỉnh nhằm giải

quyết đụ̀ng bộ các vấn đề KH-CN lớn cú tầm lan toả, ảnh hƣởng lớn đến sản xuất và đời sống, tạo ra sản phẩm mới, nghề mới và cú ý nghĩa KT-XH.

Đầu tƣ tài chính cho các nhiệm vụ khoa học và cụng nghệ ở các cấp phải hƣớng tới tạo ra sản phẩm hàng hoá, cú hàm lƣợng khoa học - cụng nghệ đúng gúp thiết thực cho phát triển kinh tế - xó hội của tỉnh.

Các đề tài, dự án triển khai thực hiện phải thụng qua đấu thầu để tạo mụi trƣờng làm việc thuọ̃n lợi cho cán bộ nghiờn cứu KH&CN và qua đú chọn đƣợc các nhà khoa học, đơn vị KH&CN cú năng lực thực hiện các nghiờn cứu KH&CN của tỉnh.

Các dự án ứng dụng tiến bộ KH&CN cú sự tham gia của ngƣời dõn hiện nay đƣợc đầu tƣ theo cơ chế nhà nƣớc hụ̃ trợ 30% kinh phí, ngƣời dõn, doanh nghiệp… hƣởng lợi dự án, đối ứng 70 % kinh phí thực hiện dự án là hoàn toàn phự hợp và khuyến khích mở rộng.

Các dự án hụ̃ trợ tổ chức, các nhõn ứng dụng tiến bộ KH&CN từ nguụ̀n kinh phí từ Quỹ phát triển KH&CN của tỉnh với cơ chế đầu tƣ hiện nay 80 - 98% vốn của tổ chức, cá nhõn, 2 - 20% vốn của Nhà nƣớc cần đƣợc tiếp tục khuyến khích mở rộng.

Quan tõm và đầu tƣ để tăng cƣờng tiềm lực khoa học và cụng nghệ phục vụ nghiờn cứu và quản lý Nhà nƣớc về KH&CN của các đơn vị Chi cục Tiờu chuẩn - Đo lƣờng - Chất lƣợng Bắc Giang ; Trung tõm thụng tin KH&CN…

4.2.3. Nhúm giải phỏp khỏc

4.2.3.1. Nõng cao nhận thức cho cỏn bộ và nhõn dõn về vai trũ, động lực của Khoa học và Cụng nghệ đối với sự nghiệp CNH-HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước

Trong thời gian qua, ở tầm quốc gia và địa phƣơng, đƣờng lối, chớnh sỏch phỏt triển KH&CN của Đảng và Nhà nƣớc chƣa đƣợc quỏn triệt đầy đủ và chọ̃m đƣợc triển khai trong thực tiễn.

“Phát triển khoa học và cụng nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nƣớc. Phỏt triển kinh tế - xó hội dựa vào khoa học và cụng nghệ, phỏt triển khoa học và cụng nghệ định hƣớng vào cỏc mục tiờu kinh tế-xó hội, củng cố quốc phòng và an ninh”. Quan điểm trờn đõy của Đảng và Nhà nƣớc ta đó đƣợc khẳng định nhiều lần, liờn tục và cú hệ thống trong cỏc nghị quyết của Đảng nhƣng trờn thực tế chƣa đƣợc cỏc cấp, các ngành, các địa phƣơng quán triệt đầy đủ và triển khai trong thực tiễn hoạt động KH&CN và phỏt triển KT-XH.

Nhiều chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về phỏt triển KH&CN chọ̃m đƣợc thể chế húa bằng các văn bản quy phạm phỏp luọ̃t; việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện chớnh sỏch thiếu kiờn quyết, khụng tọ̃p trung nờn kết quả cũn hạn chế. Do vọ̃y, cần tổ chức quỏn triệt đến cỏc cấp uỷ Đảng, cỏc ngành, cỏc cấp và nhõn dõn trong tỉnh quan điểm KH&CN là nền tảng và động lực phỏt triển đất nƣớc; đội ngũ trí thức KH&CN là tài sản quý và là nguụ̀n lực gúp phần quan trọng quyết định sự thành cụng của quỏ trỡnh CNH- HĐH

Đội ngũ này bao gụ̀m các cán bộ KH&CN trong các tổ chức nghiờn cứu-phát triển, các trƣờng đại học, các cán bộ tham gia hoạt động KH&CN trong các DN, các cơ quan quản lý nhà nƣớc, các tổ chức chính trị, xó hội, nghề nghiệp. Các ngành, các cấp cần quan tõm đầu tƣ, tạo những điều kiện thuọ̃n lợi nhằm phát huy cao nhất tiềm năng sáng tạo của đội ngũ này trong sự nghiệp xõy dựng và phát triển KT-XH của tỉnh Nghệ An, vựng Bắc Trung Bộ và cho đất nƣớc.

- Tổ chức tuyờn truyền, phổ biến kịp thời các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc các cấp, pháp luọ̃t KH&CN đến cán bộ và nhõn dõn trong tỉnh. - Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các ngành trong thực thi chính sách phát triển KH&CN và đổi mới quản lý KH&CN.

- Tăng cƣờng nhọ̃n thức của cán bộ và ngƣời dõn về vai trò của KH&CN trong sự nghiệp CNH-HĐH trong hội nhọ̃p kinh tế quốc tế của đất nƣớc nhằm đƣa việc ứng dụng các thành tựu KH&CN trở thành nhu cầu tự thõn và phổ biến trong sản xuất và đời sống trờn tất cả lĩnh vực.

4.2.3.2. Tăng cường hợp tỏc trong nước và quốc tế về Khoa học và Cụng nghệ

Tham gia tích cực vào các chƣơng trình trọng điểm quốc gia để tạo điều kiện thu hỳt các cơ quan trung ƣơng về đầu tƣ, hoạt động KH&CN trờn địa bàn.

Tăng cƣờng hợp tác, liờn kết, chia sẻ kinh nghiệm trong hoạt động quản lý KH&CN, nghiờn cứu, ứng dụng, chuyển giao KH&CN với các tỉnh, thành trong cả nƣớc, với các Viện nghiờn cứu, Trƣờng ĐH của TW cho Nghệ An.

Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về KH&CN: Thụng qua Bộ KH&CN, các bộ, ngành TW và các tỉnh bạn thiết lọ̃p, triển khai chƣơng trình hợp tác KH&CN với các cơ quan KH&CN nƣớc ngoài, đặc biệt các nƣớc trong khu vực. Tranh thủ tối đa các kờnh chuyển giao cụng nghệ hiện đại từ nƣớc ngoài, đặc biệt là đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI), hợp tác KH&CN.

Tạo điều kiện thuọ̃n lợi cho cỏc tổ chức KH&CN thực hiện hợp tỏc quốc tế trong nghiờn cứu, giảng dạy; thõm nhọ̃p thị trƣờng quốc tế, mở rộng xuất khẩu sản phẩm hàng húa từ triển khai cỏc kết quả nghiờn cứu vào sản xuất theo Thụng tƣ Liờn tịch số 11/2007/TTLT/BCA-BKHCN ngày 27/7/2007 của của Liờn Bộ Cụng an - Bộ KH&CN.

Khuyến khích mở rộng giao lƣu và trao đổi các đoàn hợp tác KH&CN, chuyển giao KH&CN với các nƣớc trong khu vực và trờn thế giới, tranh thủ nguụ̀n vốn để đầu tƣ, phát triển tiềm lực KH&CN.

4.2.3.3. Nõng cao hiệu lực, hiệu quả của cụng tỏc quản lý nhà nước về Khoa học và Cụng nghệ

- Kiờn toàn, củng cố bộ máy, tổ chức quản lý KH&CN của tỉnh, các huyện, thành, thị và các ngành.

- Thành lọ̃p tổ chức tham mƣu, tƣ vấn, tiếp thu, ứng dụng và chuyển giao KH&CN ở các DN.

- Đẩy mạnh cụng tác CCHC, hiện đại húa cụng sở, ứng dụng mạnh mẽ CNTT, HTQLCLTT theo tiờu chuẩn ISO vào các cơ quan quản lý KH&CN ở

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý vốn đầu tư phát triển khoa học và công nghệ ở tỉnh Bắc Giang (Trang 100 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)