Quản lý vốn đầu tƣ phát triển hệ thống các cơ quan nghiờn cứu và chuyển giao khoa

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý vốn đầu tư phát triển khoa học và công nghệ ở tỉnh Bắc Giang (Trang 38)

1.4. Nội dung quản lý vốn đầu tƣ phát triển Khoa học và Cụng nghệ trờn địa bàn cấp tỉnh,

1.4.3. Quản lý vốn đầu tƣ phát triển hệ thống các cơ quan nghiờn cứu và chuyển giao khoa

chuyển giao khoa học và cụng nghệ

Các cơ quan nghiờn cứu và chuyển giao bao gụ̀m: Các tổ chức nghiờn cứu khoa học (lĩnh vực nghiờn cứu cơ bản, nghiờn cứu chiến lƣợc); Các tổ chức nghiờn cứu khoa học và phát triển cụng nghệ và các tổ chức dịch vụ KH&CN (đƣợc tổ chức dƣới các hình thức: viện, trung tõm, phòng thí nghiệm, trạm nghiờn cứu, trạm quan trắc, trạm thử nghiệm và cơ sở nghiờn cứu và phát triển khác thuộc Ủy ban nhõn dõn tỉnh, trƣờng đại học, trƣờng cao đẳng...)

Quản lý đầu tƣ phát triển hệ thống các cơ quan nghiờn cứu và chuyển giao tọ̃p trung vào: Năng lực nghiờn cứu, cơ sở vọ̃t chất và nguụ̀n nhõn lực cho hoạt động nghiờn cứu, chuyển giao.

Quản lý đầu tƣ thành lọ̃p các tổ chức KH&CN bao gụ̀m: Thành lọ̃p doanh nghiệp KH&CN; Chuyển đổi các tổ chức KH&CN nhà nƣớc sang tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115 của chính Phủ; Chuyển đổi từ các tổ chức khoa học và cụng nghệ thành doanh nghiệp khoa học và cụng nghệ.

1.4.4. Quản lý vốn đầu tƣ phỏt triển nhõn lực Khoa học và Cụng nghệ

Nhõn lực KH&CN cú thể đƣợc hiểu theo những cách khác nhau. Theo Sỏch KH&CN Việt Nam 2003 (tr.61), định nghĩa đƣợc dựa theo cuốn “Cẩm

nang về đo lường nguồn nhõn lực KH&CN”, xuất bản năm 1995 tại Paris của

Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) nhƣ sau:

“Nhõn lực KH&CN bao gụ̀m những ngƣời đáp ứng đƣợc một trong những điều kiện sau đõy:

1. Đó tốt nghiệp đại học hoặc cao đẳng về một lĩnh vực KH&CN;

2. Tuy chƣa đạt đƣợc điều kiện nờu trờn, nhƣng làm việc trong một lĩnh vực KH&CN đòi hỏi phải cú trình độ tƣơng đƣơng”.

Trờn cở sở này, cách hiểu về nhõn lực KH&CN đƣợc diễn giải gụ̀m những ngƣời: (1.) Đó tốt nghiệp ĐH-CĐ và làm việc trong một ngành KH&CN; (2.) Đó tốt nghiệp ĐH-CĐ, nhƣng khụng làm việc trong một ngành KH&CN nào; (3.) Chƣa tốt nghiệp ĐH-CĐ, nhƣng làm một cụng việc trong một lĩnh vực KH&CN đòi hỏi trình độ tƣơng đƣơng. Khái niệm này dƣờng nhƣ quá rộng để thể hiện hoạt động KH&CN của một quốc gia. Do vọ̃y, các nƣớc thƣờng sử dụng khái niệm nhõn lực nghiờn cứu và phát triển (NCPT) để thể hiện lực lƣợng lao động KH&CN của mình.

Theo Hƣớng dõ̃n thống kờ NCPT của OECD (Cẩm nang FRASCATI), nhõn lực NCPT bao gụ̀m những ngƣời trực tiếp tham gia vào hoạt động NCPT hoặc trực tiếp hụ̃ trợ hoạt động NCPT. Nhõn lực NCPT đƣợc phõn thành 3 nhúm:

- Cán bộ nghiờn cứu (nhà nghiờn cứu/nhà khoa học/kỹ sƣ nghiờn cứu): đú là những cán bộ chuyờn nghiệp cú trình độ cao đẳng/đại học, thạc sĩ và tiến sĩ hoặc khụng cú văn bằng chính thức song làm các cụng việc tƣơng đƣơng nhƣ nhà nghiờn cứu/nhà khoa học tham gia vào quá trình tạo ra tri thức, sản phẩm và quy trình mới, tạo ra phƣơng pháp và hệ thống mới.

- Nhõn viờn kỹ thuọ̃t và tƣơng đƣơng: bao gụ̀m những ngƣời thực hiện các cụng việc đòi hỏi phải cú kinh nghiệm và hiểu biết kỹ thuọ̃t trong những lĩnh vực của KH&CN. Họ tham gia vào NCPT bằng việc thực hiện những nhiệm vụ khoa học và kỹ thuọ̃t cú áp dụng những khái niệm và phƣơng pháp vọ̃n hành dƣới sự giám sát của các nhà nghiờn cứu.

- Nhõn viờn phụ trợ trực tiếp NCPT: bao gụ̀m những ngƣời cú hoặc khụng cú kỹ năng, nhõn viờn hành chính văn phòng tham gia vào các dự án NCPT. Trong nhúm này bao gụ̀m cả những ngƣời làm việc liờn quan đến nhõn sự, tài chính và hành chính trực tiếp phục vụ cụng việc NCPT của các tổ chức NCPT.

Quan hệ giữa nhõn lực KH&CN và nhõn lực NCPT cú thể đƣợc thể hiện nhƣ sau

Nhõn lực NCPT Nhõn lực KH&CN

Nhõn lực cú trình độ đang làm việc Tổng số nhõn lực

Luọ̃n văn tọ̃p trung nghiờn cứu quản lý đầu tƣ phát triển đội ngũ trí thức KH&CN ở cấp tỉnh bao gụ̀m: Cán bộ làm nghiờn cứu chuyển giao KH&CN ở các viện, phõn viện, các trƣờng đại học và cao đẳng Trung ƣơng đúng trờn địa bàn; Cán bộ làm nghiờn cứu chuyển giao KH&CN ở các viện nghiờn cứu, các đơn vị nghiờn cứu và chuyển giao ứng dụng tiến bộ KH&CN trực thuộc tỉnh; Cán bộ giảng dạy và nghiờn cứu KH&CN ở các trƣờng đại học và cao đẳng; Cán bộ làm quản lý KH&CN ở các ngành cấp tỉnh, các huyện, thành phố Vinh và các thị xó; Cán bộ làm kỹ thuọ̃t ở một số doanh nghiệp; Cán bộ tham

gia nghiờn cứu, triển khai các nhiệm vụ KH&CN ở các ngành, các cấp cú trình độ từ cao đẳng, đại học trở lờn.

Quản lý đầu tƣ phát triển đội ngũ trí thức khoa học và cụng nghệ ở cấp tỉnh gụ̀m những nội dung sau:

Quản lý đầu tƣ cụng tác tuyển dụng, thu hỳt nhõn lực trí thức gụ̀m nghiờn cứu cơ chế, chính sách của tỉnh nhằm thu hỳt nguụ̀n nhõn lực KH-CN.

Quản lý đầu tƣ đào tạo nhõn lực KH&CN: Đào tạo cú địa chỉ nhằm nõng cao trình độ chuyờn mụn nghiệp vụ cho trí thức KH&CN đạt trình độ cao (ThS, TS) theo yờu cầu của một số ngành kinh tế trọng điểm của tỉnh. Gửi đi nƣớc ngoài đào tạo đạt trình độ chuyờn mụn thạc sĩ, tiến sĩ... đối với các cán bộ KH-CN

Quản lý đầu tƣ phát triển nhõn lực KH&CN, tụn vinh trí thức KH&CN Quản lý đầu tƣ cho hợp tác trong và ngoài nƣớc về KH&CN để nõng cao trình độ, chuyờn mụn và năng lực của cán bộ KH&CN

1.4.5. Quản lý đầu tƣ phát triển thị trƣờng cụng nghệ

Ở Việt Nam hiện nay, cú 5 loại thị trƣờng cơ bản đƣợc xỏc định bao gụ̀m: thị trƣờng hàng húa và dịch vụ; thị trƣờng sức lao động; thị trƣờng khoa học và cụng nghệ; thị trƣờng bất động sản; thị trƣờng tài chớnh. Sự phỏt triển đụ̀ng bộ cả 5 loại thị trƣờng cơ bản ấy là nền tảng của nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa ở nƣớc ta. Thị trƣờng khoa học và cụng nghệ cũng giống nhƣ các thị trƣờng khác, đƣợc hình thành trờn cơ sở ba điều kiện sau: (i) phải cú hàng hoá, đõy đƣợc coi là điều kiện thiết yếu nhất cho thị trƣờng hình thành và phát triển; (ii) phõn cụng lao động xó hội phải phát triển tƣơng ứng sao cho tụ̀n tại quan hệ cung-cầu giữa các thành viờn trong xó hội và giữa các loại hình sản xuất trong xó hội, tức là phải cú ngƣời cú nhu cầu đối với hàng hoá khoa học và cụng nghệ và ngƣời cú khả năng cung ứng những hàng hoá này; (iii) phải cú phƣơng tiện thanh toán đáp ứng nhu cầu của

ngƣời bán. Mặc dự coi thị trƣờng khoa học và cụng nghệ cũng là một dạng thị trƣờng hàng hoá nhƣng thị trƣờng khoa học và cụng nghệ là một loại thị trƣờng đặc biệt. Tính đặc biệt này đƣợc tạo ra do đặc tính của “hàng hoá” khoa học và cụng nghệ. Khác với các hàng hoá khác, hàng hoá khoa học và cụng nghệ cú những đặc tính đặc biệt sau: (i) hàng hoá của khoa học và cụng nghệ thực chất là kiến thức đƣợc thể hiện dƣới một dạng vọ̃t chất hữu hình nhƣ bằng sáng chế nhƣng cũng cú thể vụ hình dƣới dạng các ý tƣởng cụng nghệ; (ii) việc xác định giá trị của hàng hoá rất khú khăn do lao động đƣợc kết tinh trong hàng hoá là lao động trí úc và tụ̀n tại sự bất đối xứng thụng tin giữa ngƣời bán và nguời mua. Trong đú, thụng thƣờng trong trƣờng hợp này, ngƣời bán (nhà phát minh sáng chế) ở vị thế mặc cả kộm hơn ngƣời mua; (iii) hàng hoá khoa học và cụng nghệ mang tính chất tác động ngoại lai (externality) tích cực mà ở đú, lợi ích xó hội do hàng hoá đem lại lớn hơn lợi ích cá nhõn; (iv) so với các hàng hoá khác, hàng hoá khoa học và cụng nghệ đƣợc sản xuất và phát triển muộn hơn so với các hàng hoá vọ̃t thể thụng thƣờng. Xuất phát từ những đặc thự đú mà thị trƣờng khoa học và cụng nghệ hình thành và phát triển muộn hơn các thị trƣờng hàng hoá thụng thƣờng khác, đụ̀ng thời cho thấy sự cần thiết về vai trò của Nhà nƣớc trong việc hình thành và phát triển loại thị trƣờng này.

TTCN là nơi giao dịch, mua bán cụng nghệ và những thể chế đảm bảo cho việc giao dịch, mua bán đƣợc thực hiện thuọ̃n lợi trờn cơ sở lợi ích của các bờn tham gia thị trƣờng. Trong thực tế cụng nghệ đƣợc mua bán trực tiếp hay gián tiếp dƣới những hình thức mua bán và những đối tƣợng sau đõy:

1) Li-xăng/patent sáng chế, giải pháp hữu ích.

2) Kết quả nghiờn cứu và phát triển (R&D) cuả các cơ quan KH&CN, ở dạng cụng nghệ la-bo, chƣa hoàn chỉnh về kỹ thuọ̃t và thƣơng mại, cú khả năng đăng ký patent và/hoặc cú giá trị thƣơng mại tiềm tàng.

3) Bí mọ̃t nghề nghiệp: quy trình, bí quyết, bản vẽ, mụ tả, cụng thức,v.v...Đõy là những thứ cú giá trị thƣơng mại, nhƣng khụng đƣợc cụng bố, hoặc khụng đƣợc cụng bố đầy đủ.

4) Dịch vụ kỹ thuọ̃t: Dịch vụ đo kiểm, lắp đặt, vọ̃n hành thử hệ thống sản xuất, tƣ vấn kỹ thuọ̃t, tƣ vấn cụng trình, tƣ vấn thiết kế hệ thống sản xuất, tƣ vấn mua sắm máy múc thiết bị, đào tạo kỹ năng nghề nghiệp, v.v...

5) Dịch vụ R&D thƣơng mại: làm R&D theo đặt hàng.

6) Li-xăng nhón hiệu hàng hoá, kiểu dáng cụng nghiệp, và một số đối tƣợng sở hữu trí tuệ khác.

7) Thiết bị chứa đựng cụng nghệ cần mua, hệ thống thiết bị - cụng nghệ đụ̀ng bộ, thƣờng để sản xuất hoàn chỉnh một loại sản phẩm nào đú hoặc thực hiện một, một số cụng đoạn nào đú.

8) Toàn bộ, hoặc một bộ phọ̃n kinh doanh độc lọ̃p của doanh nghiệp dựa trờn cụng nghệ (để cú đƣợc cụng nghệ gắn liền với với doanh nghiệp, hoặc một bộ phọ̃n kinh doanh độc lọ̃p của doanh nghiệp đú).

Chức năng chủ yếu của TTCN là làm cầu nối giữa ngƣời mua và ngƣời bán hàng hoá cụng nghệ và các dịch vụ về cụng nghệ tạo mụi trƣờng thuọ̃n tiện và hiệu quả nhất cho việc mua bán ấy.

TTCN cú vai trò quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế của một quốc gia. Cụ thể nú là động lực thỳc đẩy:

- Lan truyền tri thức cụng nghệ: TTCN phát triển sẽ là kờnh quan trọng

lan truyền tri thức cụng nghệ, tăng năng suất lao động trong xó hội. Tuy cú bản chất khụng hoàn hảo, nhƣng thụng qua TTCN, một số loại nhu cầu võ̃n cú thể đƣợc đáp ứng một cách nhanh chúng, với chi phí phải chăng, nhờ đú tri thức đƣợc lan truyền hiệu quả.

- Kớch thớch hoạt động sáng tạo cụng nghệ: Bán đƣợc cụng nghệ, mang

nghệ, về dài hạn rất cần thiết cho sức cạnh tranh của nền kinh tế. Cạnh tranh về cụng nghệ thụng qua thị trƣờng cũng làm thỳc đẩy hoạt động sáng tạo.

- Chuyờn mụn hoá, khuyến khớch hoạt động gia tăng giá trị cụng nghệ:

Phát triển đƣợc TTCN ở dạng sáng chế, cụng nghệ labụ, sẽ gúp phần thực hiện phõn cụng lao động, chuyờn mụn hoá giữa việc tạo ra cụng nghệ và khai thác thƣơng mại cụng nghệ, những hoạt động đòi hỏi những kỹ năng, tiềm lực khỏc nhau.

- Gắn KH&CN với sản xuất, kinh doanh: TTCN phỏt triển là một cơ

chế phát tín hiệu, về dài hạn giỳp định hƣớng hoạt động nghiờn cứu và phát triển theo hƣớng gắn bú hơn với sản xuất, kinh doanh và thị trƣờng. Điều này sẽ giỳp giảm bớt lóng phí trong đầu tƣ cho KH&CN.

Trờn cơ sở lý luọ̃n về TTCN, trờn địa bàn tỉnh nội dung quản lý đầu tƣ phát triển thị trƣờng cụng nghệ gụ̀m:

- Quản lý đầu tƣ cho cụng tác quảng bá sản phẩm khoa học, cụng nghệ trong tỉnh đó cú với các địa phƣơng khác trong nƣớc và nƣớc ngoài

- Quản lý đầu tƣ cho giới thiệu các sản phẩm khoa học, cụng nghệ của các địa phƣơng khác cho các doanh nghiệp, đơn vị nghiờn cứu, chuyển giao trong tỉnh.

- Quản lý đầu tƣ thƣơng mại húa, tiờu chuẩn húa các sản phẩm khoa học, cụng nghệ trờn địa bàn tỉnh

- Quản lý đầu tƣ, hụ̃ trợ doanh nghiệp trong việc đổi mới cụng nghệ, ỏp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng, đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, tham gia chợ cụng nghệ và thiết bị vựng, quốc gia.

- Quản lý đầu tƣ xõy dựng và đƣa vào hoạt đụng sàn giao dịch cụng nghệ và thiết bị để trƣng bày, giới thiệu chào bán cụng nghệ thiết bị và một số sản phẩm mới. Hiện nay tại Bắc Giang Sàn giao dịch cụng nghệ thiết bị đó đi vào hoạt động tiếp tục thỳc đẩy quá trình hình thành và phát

triển thị trƣờng cụng nghệ.

- Đầu tƣ xõy dựng cơ sở dữ liệu và cọ̃p nhọ̃t thụng tin về cụng nghệ mới lờn website.

1.5. Tiờu chớ đánh giá cụng tác quản lý vốn đầu tƣ phát triển Khoa học và Cụng nghệ trờn địa bàn cấp tỉnh

1.5.1. Kết quả quản lý vốn đầu tƣ phát triển Khoa học và Cụng nghệ

Kết quả của hoạt động quản lý đầu tƣ phát triển KH&CN đƣợc thể hiện ở khối lƣợng vốn đầu tƣ đó thực hiện, các tài sản (chủ yếu tài sản vụ hình các cụng nghệ, bí quyết, quy trình kỹ thuọ̃t đƣợc tạo mới, chuyển giao…), làm gia tăng tài sản trí tuệ (tri thức, kỹ năng…) và nguụ̀n nhõn lực phục vụ cho nền kinh tế.

Kết quả quản lý đầu tƣ cho từng nội dung đầu tƣ thể hiện thụng qua các chỉ tiờu đánh giá sau:

Nội dung quản lý vốn đầu tƣ

Chỉ tiờu đánh giá

kết quả Mụ tả chỉ tiờu Quản lý vốn đầu tƣ thụng tin KH&CN - Tổng vốn đầu tƣ thụng tin KH&CN - Số lƣợng các cụng trình đầu tƣ thụng tin KH&CN

- Mức độ đáp ứng yờu cầu phát triển KH&CN của tỉnh, doanh nghiệp

- Tổng vốn đầu tƣ cho thụng tin KH&CN so với tổng vốn đầu tƣ phát triển KH&CN hằng năm.

- Các cụng trình đảm bảo nhƣ thế nào, đáp ứng nhƣ thế nào

Quản lý vốn đầu tƣ hoạt động nghiờn cứu, chuyển giao và

- Tổng vốn đầu tƣ - Đầu tƣ những lĩnh vực gì

- Tổng vốn đầu tƣ cho hoạt động nghiờn cứu, chuyển giao và ứng dụng so với tổng vốn

Nội dung quản lý vốn đầu tƣ

Chỉ tiờu đánh giá

kết quả Mụ tả chỉ tiờu

ứng dụng KH&CN - Các đề tài, dự án sau khi nghiờn cứu, triển khai đang ứng dụng nhƣ thế nào.

- Những thụng tin - tri thức về các giải pháp mới, cụng nghệ mới hoặc vọ̃t liệu mới

đầu tƣ phát triển KH&CN hàng năm.

- Đánh giá khả năng nhõn rộng của mụ hình, khả năng thƣơng mại húa các sản phẩm nghiờn cứu

- Các giải pháp mới, cụng nghệ mới hoặc vọ̃t liệu mới đƣợc nghiờn cứu ra, ứng dụng trong thực tiễn

Quản lý vốn đầu tƣ thị trƣờng KH&CN

- Tổng vốn đầu tƣ

- Hạ tầng phục vụ phát triển thị trƣờng cụng nghệ

- Giao dịch thụng qua các hình thức

- Tổng vốn đầu tƣ cho phát triển thị trƣờng KH&CN với tổng vốn đầu tƣ phát triển KH&CN hàng năm.

- Sàn giao dịch CN-TB, quy mụ, các loại hình cụng nghệ - Giao dịch thụng qua tổ chức Chợ CN-TB, tham gia chợ CN-TB, chợ ảo trờn mạng và quảng bá sản phẩm cụng nghệ… Quản lý vốn đầu tƣ nhõn lực khoa học và cụng nghệ - Tổng vốn đầu tƣ - Số lƣợng nhõn lực đƣợc tuyển dụng, thu hỳt, đào tạo Số lƣợng nhõn lực đƣợc tuyển dụng, thu hỳt vào các cơ quan, đơn vị. Số lƣợng nhõn lực đƣợc đào tạo trình độ

Nội dung quản lý vốn đầu tƣ

Chỉ tiờu đánh giá

kết quả Mụ tả chỉ tiờu

- Đúng gúp cho phát triển KH&CN của tỉnh

Th.s, TS…

- Tham gia cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu KH&CN, các đề tài, dự án KH&CN.

Nguồn: Tham khảo và tổng hợp các luận cứ ở trờn

1.5.2. Hiệu quả quản lý vốn đầu tƣ

Hiệu quả quản lý vốn đầu tƣ là phạm trự kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa các kết quả kinh tế - xó hội đó đạt đƣợc của hoạt động quản lý vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý vốn đầu tư phát triển khoa học và công nghệ ở tỉnh Bắc Giang (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)