Hiệu quả quản lý vốn đầu tƣ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý vốn đầu tư phát triển khoa học và công nghệ ở tỉnh Bắc Giang (Trang 47)

Hiệu quả quản lý vốn đầu tƣ là phạm trự kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa các kết quả kinh tế - xó hội đó đạt đƣợc của hoạt động quản lý vốn đầu tƣ với các chi phí bỏ ra để cú các kết quả đú trong một thời kỳ nhất định.

Hiệu quả quản lý vốn đầu tƣ phát triển khoa học cụng nghệ trờn địa bàn tỉnh đƣợc chia làm 2 loại: hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế (kinh tế - xó hội - mụi trƣờng).

1.5.2.1. Hiệu quả tài chớnh

Là việc xem xột đánh giá mọi hoạt động quản lý vốn đầu tƣ phát triển khoa học cụng nghệ đứng trờn gúc độ lợi ích nhà đầu tƣ.

Nhà đầu tƣ ở đõy đƣợc hiểu tƣơng đối rộng là ngƣời hoặc đơn vị bỏ vốn. Và hiệu quả này thƣờng đƣợc biểu hiện ở các chỉ tiờu hiệu quả sản xuất kinh doanh do sự phát triển khoa học cụng nghệ đem lại.

Các chỉ tiờu đú cú thể là: Năng suất, chất lƣợng sản phẩm hàng húa đƣợc nõng lờn; Sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng húa trờn thị trƣờng; Lợi nhuọ̃n của doanh nghiệp.

1.5.2.2. Hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế: Là việc xem xột đánh giá mọi hoạt động quản lý vốn đầu tƣ phát triển KH&CN đứng trờn gúc độ lợi ích toàn bộ nền kinh tế quốc dõn.

“Kinh tế” ở đõy đƣợc hiểu bao gụ̀m: kinh tế - xó hội - mụi trƣờng (tam giác hiệu quả kinh tế quốc dõn), là những lợi ích (hoặc thiệt hại) mà một hoạt động đầu tƣ phát triển khoa học cụng nghệ đem lại (hoặc gõy ra) cho nền kinh tế. “Nền kinh tế quốc dõn” cú thể đƣợc giới hạn trờn địa bàn địa phƣơng.

Trong đầu tƣ KH&CN đầu vào và đầu ra là một nội dung khú xác định, nú khụng đơn giản nhƣ xác định hiệu quả kinh tế của một dịch vụ cú thể quy ra thành lợi nhuọ̃n. Vì vọ̃y, khi xác định hiệu quả của KH&CN ngƣời ta thƣờng cú xu hƣớng “giản dị húa” nú bằng cách đánh giá tác động của khoa học tới các lĩnh vực khác nhau trong nền kinh tế và trong xó hội.

Về mặt kinh tế: Đầu tƣ phát triển KH&CN gúp phần nõng cao chất lƣợng sống của ngƣời dõn, Nõng cao năng lực và trỡnh độ ứng dụng khoa học và cụng nghệ của địa phƣơng…

Về mặt xó hội: Cỏc chỉ tiờu cơ bản đƣợc sử dụng để phản ỏnh hiệu quả xó hội của hoạt động đầu tƣ phỏt triển KH&CNcủa tỉnh là:

- Tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý: tiếp cọ̃n cỏc mụ hỡnh sản xuất mới, hiệu quả nõng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ và hiện đại, khoa học trong cụng tỏc quản lý.

- Cụng bằng xó hội: Tiếp cọ̃n cỏc tiến bộ kỹ thuọ̃t, nõng cao hiệu quả sử dụng đất đai…

- Phỏt triển nguụ̀n nhõn lực: trỡnh độ khoa học và cụng nghệ

- Đổi mới cơ chế chớnh sỏch và hoàn thiện văn bản QPPL trong quỏ trỡnh tổ chức, triển khai.

* Về mặt mụi trƣờng: Quản lý đầu tƣ phát triển KH&CN gúp phần: - Nõng cao nhọ̃n thức của cộng đụ̀ng, của nhà sản xuất về tầm quan trọng của cụng tác bảo vệ mụi trƣờng; giảm thiểu và ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trƣờng trong nụng nghiệp, nụng thụn; trong đụ thị và các khu cụng nghiệp...;

- Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ KH&CN khai thác, sử dụng hợp lý và hiệu quả tài nguyờn thiờn nhiờn phục vụ phát triển kinh tế -xó hội bền vững.

Các chỉ tiờu đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý đầu tƣ phát triển khoa học cụng nghệ cú thể bao gụ̀m:

- Tổng sản phẩm quốc nội GDP của địa phƣơng

- Thực hiện các mục tiờu kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế - xó hội của tỉnh.

- Cơ cấu ngành nghề

- Chỉ tiờu cải thiện đời sống vọ̃t chất và tinh thần ngƣời dõn, nõng cao mức sống dõn cƣ, cải thiện điều kiện làm việc

- Cải thiện mụi trƣờng sinh thái

1.6. Cỏc nhõn tố chủ yếu tác động đến quản lý vốn đầu tƣ phát triển khoa học và cụng nghệ trờn địa bàn cấp tỉnh

1.6.1 Điều kiện kinh tế - xó hội của quốc gia và của địa phƣơng

Điều kiện kinh tế xó hội tác động đến phát triển KH&CN bao gụ̀m: tài nguyờn thiờn nhiờn, dõn số và lao động, cơ sở hạ tầng kỹ thuọ̃t.

- Dõn số và lao động là nhõn tố đúng vai trò cực kỳ quan trọng trong phát triển KT-XH của một tỉnh. Nú là nguụ̀n lực quan trọng để phát triển kinh tế núi chung và khoa học - cụng nghệ núi riờng. Trình độ dõn trí và chất lƣợng nguụ̀n nhõn lực là điều kiện quan trọng để phát triển KH&CN. Với nhứng đặc trƣng của mình, ngành KH&CN đòi hỏi cao về kỹ thuọ̃t, sự nhanh nhạy và trình độ ngày càng cao.

- Nguụ̀n tài nguyờn thiờn nhiờn nhƣ thủy sản, khoáng sản, lõm sản và các điều kiện tự nhiờn (đất đai, sụng hụ̀, khí họ̃u, thời tiết...) cú ảnh hƣớng rất lớn đến phát triển KH&CN. Vì vọ̃y, tài nguyờn thiờn nhiờn đa dạng, cú trữ lƣợng lớn, điều kiện khai thác thuọ̃n lợi sẽ cho phộp đầu tƣ phát triển

KH&CN đạt đƣợc hiệu quả thuọ̃n lợi cho cụng nghiệp chế biến nụng, lõm, thủy sản, sản xuất vọ̃t liệu xõy dựng, thuỷ điện, thƣơng mại, dịch vụ, du lịch...

- Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuọ̃t của mụ̃i vựng lónh thổ bao gụ̀m mạng lƣới giao thụng vọ̃n tải (đƣờng bộ, đƣờng thủy, đƣờng sắt, đƣờng khụng), sản xuất và cung ứng điện năng, cấp thoát nƣớc, thụng tin liờn lạc... Sự phát triển của hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuọ̃t là nhõn tố quan trọng ảnh hƣởng đến hoạt động đầu tƣ phát triển KH&CN.

1.6.2. Chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội của Nhà nƣớc và của địa phƣơng

Chính sách kinh tế vĩ mụ của nhà nƣớc hay của địa phƣơng ảnh hƣởng rất lớn đến phát triển KH&CN.

Ở tầm vĩ mụ, KH-CN phải là động lực, là nền tảng phát triển kinh tế - xó hội. Ở tầm vi mụ, KH-CN là cụng cụ hữu hiệu để tăng năng suất lao động, nõng cao chất lƣợng, giá trị sản phẩm, hàng húa, tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp, sản phẩm sản xuất trong nƣớc.

Nhà nƣớc hoạch định chiến lƣợc, quy hoạch phát triển KH&CN nhằm thực hiện hệ thống các mục tiờu KT-XH nhất định. Các chiến lƣợc và quy hoạch này sẽ là định hƣớng phát triển ngành. Một định hƣớng đỳng sẽ thỳc đẩy đầu tƣ KH&CN.

Hệ thống pháp luọ̃t và các văn bản quản lý nhà nƣớc về KH&CN đƣợc hoàn thiện hoá sẽ tạo điều kiện cho các hoạt động KH&CN ngày càng thuọ̃n lợi. Tiờu chí đánh giá hoạt động KH&CN ngày càng rõ ràng, tiến dần tới các chuẩn mực quốc tế. Ngƣợc lại, hệ thống phát luọ̃t và chính sách khụng ổn định và khụng rõ ràng sẽ búp nghẹt các ý tƣởng đầu tƣ, định hƣớng Nhà nƣớc đó vạch ra khú cú thể thực hiện đƣợc.

Đảng, Nhà nƣớc quan tõm đầu tƣ nõng cao năng lực KH&CN cho cỏc tổ chức KH&CN và thực hiện các chính sách khuyến khích, hụ̃ trợ doanh

nghiệp đầu tƣ đổi mới cụng nghệ nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá, tạo mụi trƣờng thuọ̃n lợi thỳc đẩy hoạt động sáng tạo KH&CN phát triển.

1.6.3. Hiệu lực, hiệu quả quản lý của các cơ quan hành chớnh khoa học và cụng nghệ

Cơ chế quản lý của các cơ quan hành chính KH&CN ảnh hƣởng lớn tới sự phát triển của KH&CN của tỉnh. Nếu cơ chế đú nhằm khuyến khích sự phát triển của KH&CN thì nú sẽ thỳc đẩy sự phát triển KH&CN và ngƣợc lại. Do đú ta cần tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý KH&CN một cách phự hợp.

1.6.4. Nhõn lực và trỡnh độ khoa học và cụng nghệ

Xu thế hội nhọ̃p quốc tế, hƣớng tới xó hội thụng tin và nền kinh tế tri thức đòi hỏi nhõn lực và trình độ KH&CN đáp ứng đƣợc yờu cầu phát triển; do đú cú vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xó hội núi chung và KH&CN núi riờng. Một chiến lƣợc đỳng đắn trong đào tạo nguụ̀n nhõn lực KH&CN sẽ đúng gúp quan trọng cho việc đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế và phát triển xó hội của tỉnh.

1.6.5. Năng lực của các cơ quan nghiờn cứu, chuyển giao trờn địa bàn

Các đơn vị nghiờn cứu, chuyển giao đƣợc đầu tƣ tiền lực cả về nhõn lực và cơ sở vọ̃t chất, tài chính đủ mạnh sẽ tạo điều kiện cụng tác nghiờn cứu, tạo bƣớc phát triển mới trong việc ứng dụng, chuyển giao các tiến bộ KH&CN vào sản xuất, kinh doanh và quản lý Nhà nƣớc.

1.6.6. Quản lý đầu tƣ tài chớnh và cơ chế tài chớnh cho cỏc hoạt động khoa học và cụng nghệ

Đối với một nƣớc cũng nhƣ của một địa phƣơng nếu khoa học và cụng nghệ càng phát triển thì càng thu hỳt đƣợc nhiều nguụ̀n đầu tƣ. KH&CN hiện đại sẽ giỳp đƣợc con ngƣời rất nhiều trong tất cả các hoạt động.

Ở địa phƣơng muốn phát triển KH&CN phải đầu tƣ và cơ chế tài chính phự hợp để phát triển. Để mua những cụng nghệ mới, hiện đại, ứng dụng cụng

nghệ cao và đụ̀ng bộ cần cú nguụ̀n lực tài chính lớn, do vọ̃y cần cú sự đầu tƣ và quản lý đầu tƣ tài chính thích đáng để phát triển.

Khi cú đƣợc nguụ̀n đầu tƣ lớn thì cụng tác quản lý đầu tƣ đƣợc quan tõm, cần phải cú các cơ chế đầu tƣ phự hợp, phõn bổ nguụ̀n tài chính phự hợp cho từng giai đoạn phát triển.

1.6.7. Quan hệ quốc tế về khoa học và cụng nghệ

Phát triển KH&CN ngành hiện nay của một quốc gia, địa phƣơng khụng chỉ phụ thuộc vào những yếu tố bờn trong của quốc gia, địa phƣơng đú mà còn phụ thuộc vào sự phát triển của KH&CN thế giới, các nƣớc khu vực. Do đú việc mở rộng quan hệ quốc tế núi chung và quan hệ về KH&CN núi riờng cú ảnh hƣởng rất nhiều đến sự phát triển KH&CN cho phự hợp với xu hƣớng chung của thế giới, khu vực.

1.7. Kinh nghiệm thực tiễn trong nƣớc về quản lý đầu tƣ phát triển khoa học và cụng nghệ và bài học tham khảo cho Bắc Giang học và cụng nghệ và bài học tham khảo cho Bắc Giang

1.7.1. Kinh nghiệm của thành phố Hồ Chớ Minh

Sở Khoa học và Cụng nghệ thành phố đó thực hiện tốt các nhiệm vụ do Bộ Khoa học và Cụng nghệ, Thành ủy và UBND thành phố Hụ̀ Chí Minh giao theo kế hoạch hằng năm với sự chủ động, sáng tạo và bám sát vào nhu cầu thực tế về phát triển thành phố, CNH, HĐH và hội nhọ̃p quốc tế.

Quản lý vốn đầu tƣ cho hoạt động nghiờn cứu khoa học và triển khai cụng nghệ phục vụ tốt các lĩnh vực cụng nghiệp, nụng nghiệp, phát triển tiềm lực KH & CN, kinh tế, thể dục-thể thao, an ninh-quốc phòng. Thụng qua việc xõy dựng và tuõn thủ nghiờm tỳc quy chế quản lý đề tài, dự án triển khai KH & CN (đó đƣợc UBND thành phố ban hành); tăng cƣờng các đề tài đặt hàng thụng qua tiếp xỳc các doanh nghiệp, Ban quản lý các Khu chế xuất và Khu cụng nghiệp, các cơ sở sản xuất, các Sở, Ngành.. để nõng cao tỷ lệ ứng dụng kết quả nghiờn cứu phục vụ cú hiệu quả cho phát triển KT-XH thành phố; đẩy

mạnh triển khai các kết quả nghiờn cứu KH & CN cú tính khả thi ứng dụng vào thực tế thụng qua việc hụ̃ trợ chuyển giao kết quả nghiờn cứu và hoàn thiện cụng nghệ trong quá trình ứng dụng.

Việc quản lý hiệu quả vốn đầu tƣ KH & CN đó bám sát và phục vụ tốt cỏc chƣơng trình trọng điểm của thành phố:

- Tham gia chƣơng trình phát triển nguụ̀n nhõn lực thành phố với những dự án, đề tài khoa học về đào tạo nguụ̀n nhõn lực. Xõy dựng chiến lƣợc quy hoạch phát triển nguụ̀n nhõn lực đáp ứng nhu cầu của thành phố và vựng; triển khai các dự án xõy dựng cơ sở vọ̃t chất phục vụ cho nhu cầu đào tạo.

- Tham gia chƣơng trình hụ̃ trợ doanh nghiệp nõng cao năng suất và chất lƣợng - hội nhọ̃p với các hoạt động:

+ Tổ chức các hoạt động tƣ vấn, tọ̃p huấn hụ̃ trợ nõng cao năng suất, chất lƣợng hụ̃ trợ doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng tiờn tiến; hụ̃ trợ doanh nghiệp tiết kiệm năng lƣợng.

+ Hình thành và vọ̃n hành chợ thiết bị-cụng nghệ trờn mạng.

+ Hụ̃ trợ doanh nghiệp thiết kế, đăng ký và bảo hộ 1.000 nhón hiệu. - Tham gia chƣơng trình phát triển cụng nghệ thụng tin thành phố thụng qua tổ chức triển khai và quản lý các dự án ứng dụng cụng nghệ thụng tin và GIS trong quản lý hành chính Nhà nƣớc.

1.7.2. Một số bài học rỳt ra cho tỉnh Bắc Giang

Từ những bài học kinh nghiệm về quản lý sử dụng vốn đầu tƣ KHCN thành phố Hụ̀ Chí Minh, cú thể rỳt ra một số bài học cú giá trị tham khảo cho tỉnh Bắc Giang:

Ngõn sách nhà nƣớc từ cấp trung ƣơng đến địa phƣơng của các nƣớc thƣờng đƣợc đầu tƣ cho các bƣớc đầu tiờn khi nghiờn cứu chỉ mang tính chất lý thuyết và vốn của doanh nghiệp đƣợc tọ̃p trung đầu tƣ vào các giai đoạn cuối gắn với ứng dụng. Cách tổ chức quỹ nhƣ vọ̃y cú thể khuyến khích các cơ

sở nghiờn cứu tự bỏ vốn đầu tƣ vào hƣớng nghiờn cứu cú triển vọng và cho phộp họ thu tiền bản quyền tác giả lõu dài. Mặt khác, nếu thấy kết quả cú khả năng ứng dụng cao vào sản xuất, các cụng ty, doanh nghiệp tƣ nhõn cú thể hợp đụ̀ng thờm với các viện nghiờn cứu ở giai đoạn cuối cựng để đa dạng húa sản phẩm khoa học và đƣa nhanh vào ứng dụng.

Trong điều kiện thực tế ở giai đoạn hiện nay, Bắc Giang nờn tọ̃p trung chủ yếu vào các nghiờn cứu mang tính ứng dụng; song phải cú các chính sách, cơ chế thu hỳt mạnh vốn từ các cụng ty, doanh nghiệp để tụ̀n tại cho phỏt triển KH&CN. Cách quản lý và sử dụng nguụ̀n vốn của Nhà nƣớc, viện nghiờn cứu và tƣ nhõn nhƣ trờn giỳp tránh đƣợc hai vấn đề thƣờng gõy tranh cói ở tỉnh Bắc Giang, đú là sự phõn bổ đầu tƣ giữa nghiờn cứu cơ bản (của Nhà nƣớc) và nghiờn cứu ứng dụng (đang xó hội hoá). Việc thu thuế khoa học cụng nghệ từ các cơ sở sản xuất để đầu tƣ lại cho cơ quan nghiờn cứu dõ̃n tới hệ quả là các viện nghiờn cứu phải sống bằng nguụ̀n thu từ thuế trực tiếp của ngƣời sử dụng cụng nghệ nờn các viện nghiờn cứu phải rất chỳ ý đến yờu cầu của thực tiễn sản xuất. Nhờ đú mối liờn kết chặt chẽ giữa sản xuất và nghiờn cứu đƣợc hình thành một cách tự nhiờn.

Các cơ quan cấp vốn cú trách nhiệm đề ra các chƣơng trình sản phẩm cụ thể cho cả nƣớc, từng địa phƣơng, và từng lĩnh vực, cú thể xác định tờn đề tài và sản phẩm cụ thể hoặc cú thể chỉ nờu định hƣớng để các cơ quan nghiờn cứu đề xuất nghiờn cứu. Vì vọ̃y, cách xác định và lựa chọn đề tài nghiờn cứu giỳp tránh đƣợc sự chụ̀ng chộo giữa các cơ quan cấp vốn, đảm bảo sự chủ động và thích ứng của các cơ quan nghiờn cứu, định hƣớng đƣợc các hoạt động nghiờn cứu theo chƣơng trình lớn từ trờn xuống dƣới và thể hiện thành các sản phẩm cụ thể ngay từ đầu để phối hợp đầu tƣ,…

CHƢƠNG 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CƢ́U

Để tiến hành nghiờn cứu đạt đƣợc mục đích đó xác định, luọ̃n văn lựa chọn và áp dụng cơ sở phƣơng pháp luọ̃n và một số phƣơng pháp nghiờn cứu cụ thể dƣới đõy.

2.1. Cơ sở phƣơng pháp luọ̃n

Cơ sở phƣơng pháp luọ̃n đƣợc sử dụng trong luọ̃n văn là chủ nghĩa duy vọ̃t biện chứng và duy vọ̃t lịch sử.

Chủ nghĩa duy vọ̃t biện chứng đƣợc sử dụng để nghiờn cứu xem xột hiện tƣợng, trạng thái vọ̃n động khoa học, khách quan của đối tƣợng nghiờn cứu. Sử dụng phƣơng pháp này cho thấy mọi sự vọ̃t hiện tƣợng khụng tụ̀n tại một cách độc lọ̃p, tách rời mà chỳng tụ̀n tại trong mối liờn hệ phổ biến với các hiện tƣợng sự vọ̃t xung quanh. Cụng tác quản lý vốn đầu tƣ phát triển khoa

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý vốn đầu tư phát triển khoa học và công nghệ ở tỉnh Bắc Giang (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)