Đối với các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực lãnh đạo của đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ (Trang 102 - 123)

1. Lời nói đầu

4.3. Kiến nghị nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ CEO các doanh nghiệp tạ

4.3.4. Đối với các doanh nghiệp

Doanh nghiệp chỉ có thể phát triển bền vững khi và chỉ khi có nguồn lao động có chất lƣợng cao, đây chính là lợi thế cạnh tranh khó bắt trƣớc và sao chép nhất. Lao động chất lƣợng cao là động lực mạnh mẽ nhất giúp doanh nghiệp thăng tiến và vƣợt qua đƣợc khó khăn và thử thách hơn các doanh nghiệp khác. Mà thể hiện rõ nhất điều đó là lãnh đạo tại các doanh nghiệp này, thông qua các quyết định chính xác và hành động kịp thời với tầm nhìn dài hạn sẽ làm cho tổ chức ngày càng hiệu quả.

Do đó, doanh nghiệp cần phải thấy rõ vai trò và tầm quan trọng của nguồn nhân lực có chất lƣợng cao, đặc biệt là lãnh đạo để từ đó có cách tuyển dụng và đao tạo phát triển cho hiệu quả.

Bên cạnh đó chủ doanh nghiệp cũng cần phải hoc hỏi thêm để có thể thấu hiểu đƣợc các hoạt động của lãnh đạo và từ đó chia sẻ tầm nhìn của chủ doanh nghiệp, cùng với họ xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch,… đề nghị các vị lãnh đạo cam kết thực hiện triệt để.

Hơn nữa để giữ chân nhân tài thì doanh nghiệp cần có nhiều cách thức khác nhau để có thể khiến họ yên tâm, hạnh phúc và đam mê làm việc tại doanh nghiệp.

91

KẾT LUẬN

Khi cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2007 diễn ra, thì các nhà lãnh đạo trên thế giới, và các quốc gia đều rất quan tâm đến vai trò và trách nhiệm của các vị lãnh đạo đặc biệt là các CEO của các tập đoàn.

Các vị CEO này là ngƣời đứng mũi chịu sào, là ngƣời chèo lái con thuyền tổ đến đƣợc mục tiêu đã định trong những hoàn cảnh khó khăn và đầy thách thức nhƣ ngày nay. Để có thể làm đƣợc điều đó thì CEO cần có tài và có tâm hay nói cách khác đó là năng lực lãnh đạo.

Đã có rất nhiều nghiên cứu trên thế giới chỉ ra đƣợc năng lực lãnh đạo của CEO nhƣ mô hình ASK, mô hình BKD, … Các nghiên cứu này đều thừa nhận năng lực lãnh đạo là rất quan trọng và ảnh hƣởng tích cực đến tổ chức.

Nghiên cứu của tác giả một lần nữa khẳng định rằng năng lực lãnh đạo ảnh hƣởng tích cực đến hoạt động của doanh nghiệp.

Trong đó, hành động lãnh đạo của CEO là yếu tố có mức quan trọng lớn nhất ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động của tổ chức. Tiếp theo là tố chất lãnh đạo của CEO có mực độ quan trọng thứ hai và cuối cùng là kiến thức lãnh đạo của CEO.

Nghiên cứu đã chỉ ra những hạn chế và điểm đạt đƣợc của đội ngũ CEO các doanh nghiệp tại thành phố Việt Trì, đồng thời tác giả đã nêu ra phƣơng hƣớng giả pháp để phát triển và nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ CEO các doanh nghiệp tại thành phố Việt Trì dựa trên ba yếu tố cơ bản là tố chất (BE), kiến thức (KNOW) và hành động lãnh đạo (DO).

92

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, 2015. Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2014. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

2. Trần thị Phƣơng Hiền, 2014. Năng lực lãnh đạo của đội ngũ CEO Việt Nam (Khảo sát nghiên cứu ở Hà Nội. Luận án tiến sĩ. Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Quốc dân.

3. Trần Thị Vân Hoa, 2013. Thực trạng năng lực lãnh đạo - quản lý của nữ doanh nhân trên địa bàn Hà Nội. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số đặc biệt, Trang 77- 83.

4. Mai Thanh Lan và T ạ Huy Hùng, 2014. Khung năng lực lãnh đạo, quản lý của nhà quản trị cấp cao trong doanh nghiệp giai đoạn tái cấu trúc ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 206, Trang 122-134. 5. Lê Quý Nhâm, 2014. Những yêu cầu về năng lực lãnh đạo đối với giám đốc điều

hành ở Việt Nam. Tạp chí Kinh tế Đối Ngoại, Số 6, Trang 76-88.

6. Lê Quân, 2012. Đánh giá năng lực giám đốc điều hành doanh nghiệp nhỏ Việt Nam qua mô hình ASK. Tạp chí Kinh tế và Kinh doanh, Số 28, Trang 29-35. 7. Lê Quân, 2014. Đánh giá năng lực lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam bởi cấp

dƣới. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 207, Trang 63-70.

8. Lê Quân, 2015. Lãnh đạo doanh nghiệp Viê ̣t Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nô ̣i.

9. Lê Quân, 2015. Phát triển nhân lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành chính công vùng Tây Bắc Nghiên cứu điển hình tỉnh Hà Giang. Tạp chí kinh tế và kinh doanh, Số 1(31), trang 31-40.

10. Ngô Kim Thanh, 2008. Quản trị doanh nghiệp, Hà Nội: Nhà xuất kinh t ế quốc dân.

11. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứu Với SPSS, TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức.

93

12. Mai Thị Thanh Xuân và Ngô Đăng Thành, 2009. Kinh tế - Xã hội tỉnh Phú Thọ sau 3 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ XVI. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN. Số 25, Trang 268-275.

Tài liệu tiếng Anh

13. Phan thị Thục Anh, Baughn, C., Ngô thị Minh Hằng, & Neupet, K, 2006. Knowledge acquisiton from foreign parents in International Joint Ventures: An empirical study in Vietnam, International Business Review, 15(5): p463- 487.

14. Ben S. Bernanke, 2006. Global Economic Integration: What's New and What's Not?. Speech at the Federal Reserve Bank of Kansas City's Thirtieth Annual Economic Symposium, Jackson Hole, Wyoming.

15. Campbell, et al, 2004. The "Be, Know, Do" Model of leader development.

Academic journal article from Human Resource Planning, 27(2): 26-38.

16. Carlos, F. Gomes., et al, 2011. Performance measurement practices in manufacturing firms revisited. International Journal of Operations & Production Management, 31(11): 520-530.

17. Finkelstein, S., et al, 2009. Strategic leadership: Theory and research on executives, top management teams, and boards. New York: Oxford University Press.

18. Kaplan, R. S., and D. P. Norton, 1993. Putting the balanced scorecard to work.

Harvard Business Review (September/October): 134-147.

19. Kollberg, B., and Elg, M, 7th eds, 2004. Exploring the use of balanced scorecards in Swedish health care organization. Mexico: International QMOD Conferrence Monterrey.

20. Mitchell, J.G, 2002. The Never-ending Quest: Effective Strategy making and Change Management for High-performing VET Organisations. Canberra: DEST.

94

21. Norman, D.Glick, 2002. The Relationship between Cross Cultural Experience and Training,and Leader Effectiveness in the US Foreign Service. International Journal of Cross Cultural Management, 2(3): p339–356

22. Ralf Muller and Rodney Turner, 2010. Leadership competency profiles of successful project managers. International Journal of Project Management, 28: p437–448.

23. Schutte, N. S., et al, 1998. Development and validation of a measure of emotional intelligence. Personality and Individual Differences, 25, 167-177. 24. Scott J. Allen, Rosanna Miguel & Beth Ann Martin, 2014. Know, See, Plan, Do:

A Model For Curriculum Design In Leadership Development. SAM Advanced Management Journal, 72(2): 26-38.

25. Shinseki, 1999. Army Leadership “Be, Know, Do”. Headquarters: Department of the Army.

26. Surendra Bhandari, 2011. Leadership Role: A Case of the Business Organization. Ritsumeikan University.

27. Valente, B. et al, 2014. Leadership capacity in two Brazilian regional tourism organisations. Tourism Review, 69, 10-24.

28. Yukl, Gary, 4th eds, 2002. Congtingency theory of effectiveness leadership, Leadership in Organizations, Prentice Hall.

95

Website:

29. Nguyễn Hùng Cƣờng, 2014. Nâng cao năng lực lãnh đạo điều hành của CEO Việt Nam trong môi trường kinh doanh đầy biến động. <http://www.kienthucnhansu.net/2014/08/nang-cao-nang-luc-lanh-ao-ieu- hanh-cua.html>. [ Ngày truy cập: 18 tháng 8 năm 2015].

30. ILO, 2015. Thêm phụ nữ đảm nhận vai trò quản lý có lợi cho doanh nghiệp. <http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressreleas es/WCMS_336062/lang--vi/index.htm>. [Ngày truy cập: 18 tháng 6 năm 2015].

31. Từ điển trực tuyến Cambridge, 2015. Năng lực. <http://dictionary.cambridge. org/dictionary/english/competency?q=Competency>. [Ngày truy cập: 16 tháng 3 năm 2015].

PHỤ LỤC

BẢNG HỎI SƠ BỘ VỀ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CEO

(CEO)

Kính thƣa quý Ông (Bà).

Để góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ CEO tại thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ, tôi kính mời quý Ông (Bà) chia sẻ thông tin và cho ý kiến về một số vấn đề liên quan đến nghiên cứu luận văn. Nghiên cứu là khuyết danh, không nêu rõ tên của doanh nghiệp, của ngƣời đánh giá và của CEO đƣợc đánh giá, thông tin quý Ông (Bà) cung cấp có ý nghĩa rất lớn đến kết quả nghiên cứu của tôi và thông tin này chắc chắn đƣợc bảo mật.

Xin chân thành cảm ơn quý Ông (Bà)!

Ngƣời khảo sát

Nguyễn Ngọc Quế

ĐÁNH GIÁ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÁC YẾU TỐ THUỘC NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CEO

Ông (Bà) tích () vào một ô thích hợp thể hiện đánh của mình về tầm quan trọng của các yếu tố dƣới đây đối với năng lực lãnh đạo của CEO.

5. Rất quan trọng 4. Quan trọng 3. Bình thƣờng 2. Không quan trọng 1. Rất không quan trọng

TT Các yếu tố thuộc tố chất lãnh đạo của CEO (BE) 1 2 3 4 5

B1 Linh hoạt B2 Dũng cảm B3 Sáng tạo B4 Ôn hòa B5 Đạo đức nghề nghiệp B6 Quyết đoán B7 Trách nhiệm B8 Nhạy cảm B9 Trung thực B10 Kiên nhẫn B11 Cởi mở B12 Thận trọng

Các yếu tố thuộc kiến thức lãnh đạo của CEO (KNOW) 5 4 3 2 1

N1 Chiến lƣợc kinh doanh N2 Kế toán tài chính N3 Pháp luật - chính trị N4 Quản trị Marketing N5 Hội nhập quốc tế N6 Quản trị tác nghiệp N7 Quản trị chuỗi cung ứng N8 Văn hóa - xã hội

N9 Quản trị nhân sự

N10 Công nghệ - môi trƣờng N11 Ngành nghề kinh doanh N12 Ngoại ngữ

Các yếu tố thuộc hành động lãnh đạo của CEO (DO) 1 2 3 4 5

D1 Chấp nhận thách thức D2 Phân quyền

D3 Phát triển nhân viên D4 Tạo động lực D5 Truyền nhiệt huyết D6 Định hƣớng nhân viên D7 Làm gƣơng cho cấp dƣới

D8 Tạo dựng tầm nhìn đƣợc chia sẻ D9 Ủy quyền

D10 Chia sẻ thông tin

Các yếu tố thuộc kết quả hoạt động của doanh nghiệp (FC) 5 4 3 2 1

F1 Doanh thu F2 Thị phần F3 Lợi nhuận

F4 Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

BẢNG HỎI SƠ BỘ

VỀ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CEO

(Người thân tín của CEO)

Kính thƣa quý Ông (Bà).

Để góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ CEO tại thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ, tôi kính mời quý Ông (Bà) chia sẻ thông tin và cho ý kiến về một số vấn đề liên quan đến nghiên cứu luận văn. Nghiên cứu là khuyết danh, không nêu rõ tên của doanh nghiệp, của ngƣời đánh giá và của CEO đƣợc đánh giá, thông tin quý Ông (Bà) cung cấp có ý nghĩa rất lớn đến kết quả nghiên cứu của tôi và thông tin này chắc chắn đƣợc bảo mật.

Xin chân thành cảm ơn quý Ông (Bà)!

Ngƣời khảo sát

Nguyễn Ngọc Quế

ĐÁNH GIÁ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÁC YẾU TỐ THUỘC NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CEO

Ông (Bà) tích () vào một ô thích hợp thể hiện đánh của mình về tầm quan trọng của các yếu tố dƣới đây đối với năng lực lãnh đạo của CEO.

5. Rất quan trọng 4. Quan trọng 3. Bình thƣờng 2. Không quan trọng 1. Rất không quan trọng

TT Các yếu tố thuộc tố chất lãnh đạo của CEO (BE) 1 2 3 4 5

B1 Linh hoạt B2 Dũng cảm B3 Sáng tạo B4 Ôn hòa B5 Đạo đức nghề nghiệp B6 Quyết đoán B7 Trách nhiệm B8 Nhạy cảm B9 Trung thực B10 Kiên nhẫn B11 Cởi mở B12 Thận trọng

Các yếu tố thuộc kiến thức lãnh đạo của CEO (KNOW) 5 4 3 2 1

N1 Chiến lƣợc kinh doanh N2 Kế toán tài chính N3 Pháp luật - chính trị N4 Quản trị Marketing N5 Hội nhập quốc tế N6 Quản trị tác nghiệp N7 Quản trị chuỗi cung ứng N8 Văn hóa - xã hội

N9 Quản trị nhân sự

N10 Công nghệ - môi trƣờng N11 Ngành nghề kinh doanh N12 Ngoại ngữ

Các yếu tố thuộc hành động lãnh đạo của CEO (DO) 1 2 3 4 5

D1 Chấp nhận thách thức D2 Phân quyền

D3 Phát triển nhân viên D4 Tạo động lực D5 Truyền nhiệt huyết D6 Định hƣớng nhân viên D7 Làm gƣơng cho cấp dƣới

D8 Tạo dựng tầm nhìn đƣợc chia sẻ D9 Ủy quyền

D10 Chia sẻ thông tin

Các yếu tố thuộc kết quả hoạt động của doanh nghiệp (FC) 5 4 3 2 1

F1 Doanh thu F2 Thị phần F3 Lợi nhuận

F4 Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

BẢNG HỎI VỀ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CEO

(CEO)

Kính thƣa quý Ông (Bà).

Để góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ CEO tại thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ, tôi kính mời quý Ông (Bà) chia sẻ thông tin và cho ý kiến về một số vấn đề liên quan đến nghiên cứu luận văn. Nghiên cứu là khuyết danh, không nêu rõ tên của doanh nghiệp, của ngƣời đánh giá và của CEO đƣợc đánh giá, thông tin quý Ông (Bà) cung cấp có ý nghĩa rất lớn đến kết quả nghiên cứu của tôi và thông tin này chắc chắn đƣợc bảo mật.

Xin chân thành cảm ơn quý Ông (Bà)!

Ngƣời khảo sát

Nguyễn Ngọc Quế

THÔNG TIN CHUNG

Quý Ông (Bà) vui lòng đánh dấu () vào ô phù hợp cho mỗi một câu hỏi sau:

C1. Giới tính: □ Nam (=1) □ Nữ (= 0) C2. Tuổi: □ ≤ 35 (=1) □ 36 – 54 (=2) □ ≥ 55 (=3) C3. Trình độ học vấn cao nhất: □ Trung cấp, CĐ(=1) □ Đại học( =2) □ Thạc sĩ (=3) □ Tiến sĩ (=4) □ Khác(=5) C4. Loại hình hoạt động của doanh nghiệp:

□ Công ty cổ phần(=1)□ DN tƣ nhân(=2) □CT TNHH(=3) □ CT liên doanh (=4)□ Khác (= 5)

C5. Đã từng tham gia khoá đào tạo nghề CEO chuyên nghiệp:

□ Có(=1) □ Không(=2)

C6. Số năm kinh nghiệm ở chức vụ hiện tại:

□ ≤ 3 năm(=1) □ ≤ 5 năm(=2) □ > 5 năm(=3) C7. Quy mô lao động

□ ≤ 10 LĐ(=1) □ 11- 200 LĐ (=2) □ > 200 LĐ(=3) C8. Tổng nguồn vốn kinh doanh

□ ≤ 10 tỷ (=1) □ 11- 20 tỷ(=2) □ > 20 tỷ(=3)

CEO TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC YẾU TỐ THUỘC NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA BẢN THÂN

Ông (Bà) đánh () vào một ô thích hợp thể hiện mức độ đồng ý của mình với năng lực về lãnh đạo của bản thân ở cƣơng vị CEO:

5. Hoàn toàn đồng ý 4. Đồng ý 3. Bình thƣờng 2. Không đồng ý 1. Hoàn toàn không đồng ý

TT Các biến trong thang đo tố chất lãnh đạo của CEO (BE) 1 2 3 4 5

Linh hoạt

B1 Cách thức đƣa ra quyết định và hành động nhanh

B2 Linh hoạt khi làm việc với những ngƣời có phong cách làm việc khác nhau

Trung thực

B3 Truyền đạt chính xác những thông điệp của lãnh đạo B4 Không lợi dụng vị trí để tƣ lợi cá nhân

Sáng tạo

B5 Ủng hộ các ý tƣởng sáng tạo và độc đáo của nhân viên B6 Chủ động khởi xƣớng và thực hiện sự đổi mới trong bộ phận

Kiên nhẫn

B7 Kiên trì đào tạo, bồi dƣỡng nhân sự B8 Quyết tâm theo đuổi mục tiêu đã định

Đạo đức nghề nghiệp

B9 Gƣơng mẫu chấp hành nội qui, qui chế của công ty và đơn vị B10 Tôn trọng và có ý thức xây dựng văn hóa của công ty

B11 Tôn trọng các giá trị cá nhân

Quyết đoán

B12 Hành động đúng lúc đúng thời điểm B13 Tự tin vào quyết định của mình

Các biến trong thang đo kiến thức lãnh đạo của CEO (KNOW) 1 2 3 4 5

N14 Hiểu biết xây dựng chiến lƣợc kinh doanh rõ ràng, cụ thể N15 Hiểu biết công tác kế toán tài chính

N16 Biết cách sử dụng vốn vay hiệu quả

N17 Coi trọng công tác Quản trị nhân sự trong doanh nghiệp

N18 Hiểu biết về các giải pháp hiệu quả cung cấp cho khách hàng với chi phí phù hợp

N19 Hiểu cơ hội và thách thức của ngành nghề kinh doanh

N20 Hiểu mức độ cạnh tranh trong ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp

N21 Hiểu biết về tình hình hội nhập quốc tế

N22 Biết động viên khuyến khích nhân viên làm việc

Các biến trong thang đo hành động lãnh đạo của CEO (DO) 5 4 3 2 1

D23 Luôn tìm kiếm các cơ hội và thách thức để thử nghiệm khả năng của bản thân

D24 Luôn trao đổi về những khả năng ảnh hƣởng tới việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp

D25 Luôn hành động phát triển mối quan hệ với mọi ngƣời D26 Luôn quan tâm tới việc những ngƣời cùng làm việc tuân thủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực lãnh đạo của đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ (Trang 102 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)