Đơn vị Thị phần(%)
Tổng công ty viễn thông quân đội( Viettel) 31,02 Công ty CP phát triển đầu tƣ công nghệ (FPT) 27,99 Tập đoàn Bƣu chính- Viễn thông Việt Nam(VNPT) 39,13
Các đơn vị khác 1,86
( Nguồn: http://WWW.thongkeinternet.vn/jsp/thuebao/table dt.jsp. Bộ thông tin và truyền thông – Trung tâm Internet Việt Nam)
Để phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại để tìm ra cơ hội và thách thức của ngành Internet, tác giả đi phân tích những khía cạnh : cơ cấu ngành, nhu cầu ngành, rào cản rút lui khỏi ngành, và phân tích các đối thủ cạnh tranh chính trong lĩnh vự Internet của Viettel.
Xét về cơ cấu ngành: từ bảng thị phần của các nhà mạng có thể đƣa ra
kết luận rằng: có rất nhiều DN tham gia cạnh tranh trong lĩnh vực Internet, tuy nhiên thì chỉ có một số DN có quy mô và thị phần lớn là VNPT, Viettel và FPT. Đặc biệt, VNPT là DN đầu tầu trong ngành và đóng vai trò chi phối toàn ngành. Hiện tại có cạnh tranh gay gắt giữa ba DN lớn này để tranh giành thị phần và thị trƣờng. Và trong tƣơng lai hứa hẹn sẽ có sự cạnh tranh khốc liệt hơn nữa bởi có nhiều DN mới đã nhảy vào ngành, đƣa ra giá cƣớc hấp dẫn, chất lƣợng dịch vụ tốt…Do vậy đòi hỏi Viettel phải không ngừng nâng cao chất lƣợng dịch vụ, đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng.
Deleted: sau:
Năm 2003 mới chỉ có hơn 3 triệu ngƣời sử dụng Internet, nhƣng đến năm 2014 thì con số này đã tăng hơn 12 lần tức là có hơn 36 triệu ngƣời dung Internet. Mặt khác, với thị trƣờng 90 triệu dân , tỷ lệ dân số trẻ là 60% dân số đang có nhu cầu dung Internet tạo ra lƣợng cầu lớn và một thị trƣờng rộng lớn sẽ là cơ hội cho Cty mở rộng hoạt động và chiếm lĩnh thị trƣờng tiềm năng này. Đồng thời cũng tạo ra cơ hội cho các DN trong ngành tăng doanh thu và tăng tốc độ tăng trƣởng, làm cho mức độ cạnh tranh bớt gay gắt. Tuy nhiên,nhu cầu Internet tăng cao làm cho ngành ngày càng trở nên hấp dẫn và nhƣ vậy sẽ có nhiều DN tham gia vào ngành . Từ đó sẽ làm cho mức độ cạnh tranh cao và đó là nguy cơ cho các DN trong ngành.
Xét về rào cản rút lui khỏi ngành: rào cản rút lui khỏi ngành Internet
là khá cao bởi các nguyên nhân sau. Nguyên nhân thứ nhất: chi phí đầu tƣ vào ngành là rất lớn, các DN phải xây dựng và lắp đặt mạng lƣới, mua tài sản cố định để cung cấp dịch vụ Internet là không nhỏ. Đồng thời chi phí đào tạo nguồn nhân lực, chi phí quảng cáo, chi phí xây dựng kênh phân phối cho ngành công nghệ cao Internet cũng rất lớn. Do vậy, mà để rút lui khỏi ngành thì DN phải mất khoản chi phí khổng lồ ban đầu. Nguyên nhân thứ hai: phần lớn các DN này không chỉ kinh doanh mỗi dịch vụ Internet mà còn có rất nhiều lĩnh vực kinh daonh khác ngoài Internet. Đó là các lĩnh vực về viễn thông nhƣ điện thoại cố định và di động, về máy tính, điện… mà các lĩnh vực kinh doanh này có lien quan mật thiết đến lĩnh vực Internet, chẳng hạn nhƣ dịch vụ Internet trên diện thoại di động. Hơn nữa, các đại lý, các mạng lƣới phân phối rộng khắp của DN bao gồm cả dịch vụ về viễn thông và Internet. Do vậy mà việc rút lui lĩnh vực Internet ra khỏi ngành sẽ có ảnh hƣởng tới chiến lƣợc tổng thể của DN, các dịch vụ Internet đi kèm viễn thông, máy tính sẽ bị ảnh hƣởng rất lớn nên việc rút lui khỏi ngành là không dễ dàng. Nguyên nhân thứ ba: về yếu tố tâm lý, hầu hết các DN nhƣ VNPT, Viettel hay FPT
đều là các DN lớn, có tên tuổi trên thị trƣờng Việt Nam. Do vậy để rút lui ra lĩnh vực Internet ra khỏi ngành sẽ làm giảm giá trị, uy tín của các nhà lãnh đạo trong DN.
Tuy có nhiều đối thủ cùng tham gia cạnh tranh trong lĩnh vực Internet với Viettel, nhƣng cho đến nay thì chỉ có VNPT và FPT là đối thủ chính. Các đối thủ nhƣ Netnam, EVN, SPT hay HTC…cũng sẽ là đối thủ mà Viettel phải xem xét khi mà họ có đủ nguồn lực về tài chính, công nghệ và chất lƣợng dịch vụ. Trong bài phân tích này, tác giả sẽ phân tích hai đối thủ cạnh tranh chính của Viettel là VNPT và FPT.
(1) VNPT
Sản phẩm, dịch vụ: Dịch vụ cung cấp: là nhà cung cấp có đầy đủ nhất
các loại hình dịch vụ về truy nhập, GTGT, đấu nối Internet, đã chuẩn bị các dịch vụ ứng dụng(OSP), đặc biệt các ứng dụng về nội dung thông tin, một số dịch vụ mới chuẩn bị chính thức cung cấp: Internet không dây, VPN, chất lƣợng các dịch vụ đang cung cấp không đồng đều, dịch vụ cùng loại kém FPT.
Thị trƣờng cung cấp dịch vụ: 64 tỉnh thành, trong đó thị trƣờng chính
là Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng.
Chính sách kinh doanh: phát triển diện rộng, chƣa quan tâm nhiều đến hiệu quả(tài nguyên có sẵn, đầu tƣ ồ ạt…). Kinh doanh chƣa định hƣớng khách hang, chƣa xây dựng hình ảnh hoàn hảo trên thị trƣờng. Chính sách giá chƣa mềm dẻo, thƣờng xảy ra xu hƣớng quá tải khi có tác động, hệ thống kênh phân phối chƣa đƣợc quan tâm nên hoạt động kém hiệu quả: VNPT thực hiện chính sách phân phối thông qua hệ thống các tổng đại lý, đại lý và Bƣu điện các tỉnh; tổng đại lý của các ISP chỉ chủ yếu là phân phối thẻ và các đại lý chủ yếu phát triển các loại dịch vụ gia tăng cho VNPT, các chính sách đại lý của VNPT thƣờng ít đƣợc điều chỉnh do vậy không gây đƣợc thiện cảm từ phía các nhà trung gian. Đã quan tâm đến các chính sách Marketing nhƣng
việc thực hiện chƣa ráo tiết và thiếu tính đồng bộ, hiện tại VNPT thực hiện quảng cáo trên báo chí là chính nhƣng rất rời rạc, ngoài ra có kết hợp quảng cáo trên truyền hình, tuy nhiên tần suất quảng cáo chƣa nhiều, chủ yếu là đƣợc kết hợp trong các chƣơng trình quản cáo trên kênh truyền hình VTV1, VTV3, các đầu báo chủ yếu VNTP phát hành: báo Bƣu điện Việt Nam, PC World, Thời báo kinh tế, Báo Hà Nội Mới, Sài Gòn giải phóng, Echip, Tuổi trẻ,Thể thao văn hoá… Với tần suất không lớn nhƣng đƣợc đăng khá thƣờng xuyên các tháng. Quảng cáo thƣờng gắn với việc thông báo khuyến mại, một số quảng cáo truyền hình nhằm giới thiệu dịch vụ mới. Các hình thức quảng cáo khác nhƣ quảng cáo ngoài trời qua pano, áp phích và tham gia các hoạt động tài trợ triển lãm đã bắt đầu đƣợc quan tâm, và với tiềm lực của VNPT gần đây họ đã tổ chức và tham gia khá nhiều sự kiện viễn thông.
Tổ chức, đào tạo đội ngũ: đội ngũ đƣợc đào tạo bài bản về kỹ thuật và
kinh doanh, chính sách thải loại ngƣời yếu và tuyển dụng ngƣời giỏi chƣa đƣợc chú trọng, cơ cấu tổ chức cồng kềnh, lòng say mê và nhiệt tình của đội không cao.
Hạ tầng: mạnh, rộng nhƣng không đồng đều, thiếu đồng bộ, có khả năng triển khai hạ tầng mạnh trên diện rộng.
Quy mô và hƣớng đầu tƣ: đầu tƣ diện rộng, ổ ạt nhƣng thiếu hiệu quả.
Một số nơi dung lƣợng thiết bị đầu tƣ vƣợt nhiều nhu cầu hiện tại, đƣợc tổng cty hỗ trợ lớn trong quá trình đầu tƣ. Đầu tƣ với xu hƣớng thực hiện chính sách hơn là kinh doanh.
Công nghệ: đã triển khai xong Internet pha 4, các tỉnh đều có POP, ứng dụng các công nghệ hiện đại để thay thế dần hạ tầng cũ, định hƣớng phát triển mạnh Internet băng thông rộng và các dịch vụ gia tăng đa chức năng.
Đánh giá chung: hoạt động có tăng trƣởng nhƣng không nhanh chƣa tƣơng ứng với tiềm lực và đầu tƣ,đƣợc tổng cty hỗ trợ lớn về nhiều mặt. Với
tiềm lực hiện nay VNPT là đối thủ số 1 của các DN mới mà Viettel mà cần tìm một cách đi riêng cho mình để tránh sức ép cạnh tranh.
(2) FPT
Sản phẩm dịch vụ: Dịch vụ cung cấp: đầy đủ các loại hình dịch vụ về
truy nhập, GTGT, đấu nối Internet. Bắt đầu cung cấp dịch vụ (OSP) đặc biệt các ứng dụng về nội dung thông tin. Chất lƣợng các dịch vụ đang đƣợc đánh giá là là tốt nhẩt trên thị trƣờng.
Thị trƣờng cung cấp dịch vụ: Hà Nội, Hồ Chí Minh, và bắt đầu triển
khai kinh doanh tại Đà Nẵng.
Chính sách kinh doanh: phát triển tập trung, chú trọng đến hiệu quả.
Kinh doanh định hƣớng khách hang, xây dựng đƣợc hình ảnh tốt trên thị trƣờng. Chính sách marketing ráo riết. Đặc biệt quan tâm tới các hình thức khuyến mại cáo cho dịch vụ và các hình thức quảng cáo trên báo chí, khuếch trƣơng cho hệ thống đại lý rộng rãi. Các đầu báo chủ yếu: Thời báo kinh tế Việt Nam, Thời báo kinh tế Sài Gòn, Việt Nam New, Hà Nội mới, Tuổi trẻ, Văn hoá thể thao, Sài Gòn giải phóng, Đầu tƣ, Lao động, Thanh niên… Chính sách giá mềm dẻo, linh hoạt, có sự đổi mới và thƣờng đƣa ra những hình thức ƣu đãi hấp dẫn cho khách hang.
Hệ thống kênh phân phối đƣợc đặc biệt quan tâm nên hoạt động rất hiệu quả đặc biệt với chính sách đại lý hấp dẫn: FPT thực hiện việc phân phối thông qua hệ thống tổng đại lý và đại lý để phát triển dịch vụ. Tuy nhiên, các tổng đại lý và các đại lý của FPT chủ yếu là phát triển thẻ và các dịch vụ gia tăng. FPT đƣợc đánh giá là nhà cung cấp có số lƣợng lớn đại lý bán thẻ tại Hà Nội, Hồ Chín Minh với mục tiêu chủ yếu tập trung đaij lý vào phát triển thẻ.
Tổ chức, đào tạo đội ngũ: đội ngũ đƣợc đào tạo bài bản về kỹ thuật và kinh
doanh. Phát huy tối đa trong kinh doanh để mang lại hiệu quả. Các nhân viên FPT có trình độ học thức cao: 3.2% trên đại học, 83.3% tốt nghiệp đại học và
13.5% tốt nghiệp phổ thông trung học. FPT là một trong những công ty có độ tuổi trung bình nhân viên trẻ ở Việt Nam 28.4. Chính sách thải loại ngƣời yếu (10%/năm) và tuyển dụng ngƣời giỏi rất đƣợc chú trọng.Bộ máy gọn nhẹ, tổ chức hoạt động hiệu quả. Sử dụng nhiều công cụ kích thích vật chất và tinh thần để tạo động lực trong lao động.
Hạ tầng: không có hạ tầng truyền dẫn, do vậy phải đi thuê ngoài của
VNPT và Viettel. Hạ tầng cung cấp dịch vụ tốt, tập trung, không dàn trải, luôn đƣợc nâng cấp và mở rộng. Đang tiếp tục mở rộng hạ tầng cung cấp dịch vụ tại các tỉnh thành phố tiềm năng.
Quy mô và hƣớng đầu tƣ: đầu tƣ tập trung vào các khu vực có hiệu
quả, tiết kiệm, không mang màu sắc chính sách. Đầu tƣ nhanh các dịch vụ mang lại lợi nhuận cao, thu hồi vốn nhanh.
Công nghệ: tiếp cận nhanh với công nghệ, ứng dụng nhanh để thu lợi
trong kinh doanh. Sử dụng các công nghệ với tính năng phù hợp, chi phí thấp.
Đánh giá chung: tăng trƣởng nhanh, hoạt động hiệu quả trên các thị trƣờng. Hoạt động kinh doanh linh hoạt, chấp nhận rủi ro, không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh. Với tiềm lực hiện nay FPT là một đối thủ lớn nên Viettel cần học tập trên nhiều phƣơng diện, đặc biệt là về giải pháp công nghệ và kinh doanh tìm kiếm hình thức hợp tác để tăng sức cạnh tranh với VNPT.
FPT thực sự mạnh về tƣ duy kinh doanh, phong cách cũng nhƣ những hiểu biết sâu sắc trong kinh doanh dịch vụ Internet. Ứng dụng công nghệ mới để cũng nhƣ phong cách làm ăn mới để tạo lới thế cạnh tranh. Đây là một đối thủ Viettel cần học tập và biến thành khách hang lớn.
b. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các DN có khả năng tham gia cạnh tranh trong ngành nếu họ gia nhập ngành. Để tìm hiểu và phân tích đối thủ cạnh tranh
tiềm ẩn tác giả sẽ phân tích rào cản gia nhập ngành, và khả năng phản ứng của các DN trong ngành.
Về rào cản gia nhập ngành bao gồm: rào cản về tài chính, rào cản thƣơng mại, rào cản về thƣơng hiệu. Rào cản về tài chính là rào cản khá cao bởi các DN mới muốn gia nhập ngành đòi hỏi phải bỏ một khoản tiền khổng lồ cho xây dựng cơ sở hạ tầng mạng cơ bản. Trong khi các DN hiện tại trong ngành đã có đƣợc cơ sở hạ tầng khá vững mạnh và trải khắp 3 miền Bắc – Trung- Nam, do vậy đây thực sự là một rào cản đối với các DN chƣa có hạ tầng mạng. Rào cản về thƣơng mại là khả năng tiếp cận kênh phân phối đối với các DN mới muốn gia nhập ngành, họ sẽ phải bỏ ra khoản đầu tƣ ban đầu lớn mới có thể xây dựng đƣợc mạng lƣới kênh phân phối rộng khắp cả trong và ngoài nƣớc, chính vì vậy mà khả năng tiếp cận với khách hang là rất lớn. Do đó khả năng tiếp cận với khách hang của các DN là rất khó nếu họ chƣa xây dựng đƣợc mạng lƣới kênh phân phối. Rào cản thứ ba la rào cản về mặt tên tuổi và thƣơng hiệu, các DN nhƣ Viettel, VNPT, hay FPT là những DN có tiếng trên thị trƣờng Việt Nam mà bất cứ ngƣời dân nào cũng biết thậm chí họ chƣa sử dụng dịch vụ của các DN này. Vì vậy khách hang sẽ ƣu tiên lựa chọn các DN có tiếng và tên tuổi này chứ họ sẽ không lựa chọn một DN không có tên tuổi hay DN mà họ chƣa từng nghe đến.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp internet sẽ gặp phải khó khăn khi các công ty Truyền thông lấn sâu sang viễn thông và internet: kế hoạch truy cập internet qua mạng cáp truyền hình (với ƣu thế về băng rộng). Với sự phát triển của công nghệ các DN viễn thông – công nghệ thông tin và truyền thông của Việt Nam bắt đầu trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp của nhau. Việc truy cập innetnet qua mạng cáp truyền hình có thể đạt tốc độ tải về tới 54 Mbps và tải lên tới 10 Mbps. Đồng thời thông qua hệ thống đƣờng truyền này, ngoài truyền hình và internet, khách
hàng còn có thể tiếp cận nhiều dịch vụ giải trí khác nhƣ chơi game online, xem tivi trên máy tính, xem truyền hình và phim theo yêu cầu.
Ngoài ra, các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cũng rất háo hức tham gia vào thị trƣờng Viễn thông – internet Việt Nam, do thị trƣờng Việt Nam là một thị trƣờng đầy tiềm năng, và với tốc độ phát triển nhanh của ngành thì không có lý do gì các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài không để ý đến thị trƣờng Việt Nam.
c. Áp lực từ khách hàng
Khách hàng là những DN hay mua sản phẩm của DN. Để tìm ra đƣợc cơ hội và thách thức, tác giả sẽ phân tích áp lực của khách hàng đối với DN. Trên thị trƣờng internet Việt Nam thì hiện nay có rất nhiều nhà cung cấp, vì vậy khách hàng dễ dàng lựa chọn nhà cung cấp phù hợp với nhu cầu của mình nhất. Do vậy, DN không có bất kỳ sực ép nào lên khách hàng, khách hàng có nhiều lựa chọn DN cung cấp cho mình. Tuy nhiên số lƣợng khách hàng lại rất lớn (với dân số 90 triệu ngƣời mà có tới 36 triệu ngƣời sử dụng internet) thì số lƣợng khách hàng chƣa sử dụng dịch vụ là rất lớn. Vì vậy mà DN thƣờng không lo sợ khi số lƣợng khách hàng còn rất lớn. Hơn nữa, khách hàng cũng khó có cơ hội hội nhập dọc về phía sau là do chi phí đầu tƣ cho hạ tầng mạng là rất lớn, thêm vào đó họ phải tìm nhà cung cấp để lắp đặt, đồng thời phải bỏ ra cả chi phí đào tạo nếu họ muốn sử dụng. Trừ khi họ muốn gia nhập vào ngành internet, còn không thì khách hàng đe dọa hội nhập dọc về phía sau là không có. Tuy nhiên tên tuổi của DN trên thị trƣờng cũng tạo nên hình ảnh đối với khách hàng, họ tin tƣởng vào DN có tiếng trên thị trƣờng, có tiềm lực về tài chính, có chất lƣợng dịch vụ tốt. tuy Viettel